• Bài 5 trang 59

    Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai, hãy rút gọn biểu thức: a. \(9\sqrt {\frac{2}{9}} - 3\sqrt 2 \) b. \(\left( {2\sqrt 3 + \sqrt {11} } \right)\left( {\sqrt {12} - \sqrt {11} } \right)\) Phương pháp: Áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn để xử lý bài toán.

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 60

    So sánh: a. \(\sqrt 3 .\sqrt 7 \) và \(\sqrt {22} \); b. \(\frac{{\sqrt {52} }}{{\sqrt 2 }}\) và \(5\); c. \(3\sqrt 7 \) và \(\sqrt {65} \).

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 60

    Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh a. Tính độ dài đường cao AH của tam giác ABC theo a.

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 60

    Trong Vật lí, ta có định luật Joule – Lenz để tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua: \(Q = {I^2}Rt\). Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tính theo Jun (J); I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn tính theo Ampe (A); R là điện trở dây dẫn tính theo Ohm \(\left( \Omega \right)\); t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn tính theo giây. Áp dụng công thức trên để giải bài toán sau: Một bếp điện khi hoạt động

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 60

    Tốc độ gần đúng của một ô tô ngay trước khi đạp phanh được tính theo công thức \(v = \sqrt {2\lambda gd} \), trong đó \(v\left( {m/s} \right)\) là tốc độ của ô tô, \(d\left( m \right)\) là chiều dài của vết trượt tính từ thời điểm đạp phanh cho đến khi ô tô dừng lại trên đường, \(\lambda \) là hệ số cản lăn của mặt đường, \(g = 9,8m/{s^2}\). Nếu một ô tô để lại vết trượt dài khoảng 20m trên đường nhựa thì tốc độ của ô tô trước khi đạp phanh là khoảng bao nhiêu mét trên giây (làm tròn đến kết quả

    Xem chi tiết