-
Steam - Làm đèn lava - Ứng dụng của nhũ tương
Steam - Làm đèn lava - Ứng dụng của nhũ tương KHTN 6 - Kết nối tri thức thú vị, hấp dẫn
Xem chi tiết -
Hỗn hợp các chất
Lý thuyết Hỗn hợp các chất KHTN 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Xem chi tiết -
Mở đầu trang 56 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức
Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?
Xem lời giải -
I. Chất tinh khiết và hỗn hợp
-
Câu hỏi mục I trang 56 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức
1. Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị cốc nước cam thay đổi thế nào? Từ đó hãy cho biết tính chất của hỗn hợp có phụ thuộc vào thành phần không? 2. Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung quanh em
Xem lời giải -
II. Dung dịch
-
Câu hỏi mục II trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường bị biến đổi thành chất khác không? 2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó 3. Quan sát hình 16.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất? không đồng nhất?
Xem lời giải -
Hoạt động mục II trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức
Thực hiện ở nhà Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không? Chuẩn bị: 1 cốc, 1 thìa, muối ăn, nước Tiến hành: Pha 3-5 thìa nhỏ muối ăn vào cốc đựng 20ml nước ấm, khuấy đều.Nếm thử vị dung dịch thu được. Nhỏ vài giọt dung dịch lên thìa inox, hơ trên lửa đến khi nước bay hơi hết.Để nguội, quan sát màu sắc và nếm thử vị của chất rắn thu được trên thìa. Em hãy: nhận xét về màu sắc, vị của chất rắn thu được và so sánh với muối ăn ban đầu.
Xem lời giải -
III. Huyền phù và nhũ tương
-
Câu hỏi mục III trang 57 SGK KHTN 6 Kết nối tri thức
1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị lắng xuống đáy thì có gọi là huyền phù không? 2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
Xem lời giải