Bài 1 trang 85 SGK Toán 11 tập 2 – Chân trời sáng tạoCho tứ diện đều (ABCD). Vẽ hình bình hành (BCED). Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh Đề bài Cho tứ diện đều ABCD. Vẽ hình bình hành BCED. a) Tìm góc giữa đường thẳng AB và (BCD). b) Tim góc phẳng nhị diện [A,CD,B];[A,CD,E]. Phương pháp giải - Xem chi tiết ‒ Cách tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Tính góc giữa đường thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng. ‒ Cách xác định góc phẳng nhị diện [A,d,B]: Dựng mặt phẳng (P) vuông góc với d, gọi a,a′ lần lượt là giao tuyến của (P) với hai nửa mặt phẳng chứa A,B, khi đó [A,d,B]=(a,a′). Lời giải chi tiết a) Giả sử tứ diện đều có tất cả các cạnh bằng a. Gọi I là trung điểm của CD, O là tâm của ΔBCD ⇒AO⊥(BCD) ⇒(AB,(BCD))=(AB,OB)=^ABO BI là trung tuyến của tam giác đều BCD ⇒BI=BC√32=a√32⇒BO=23BI=a√33 cos^ABO=BOAB=√33⇒^ABO≈54,7∘ Vậy (AB,(BCD))≈54,7∘ b) ΔACD đều ⇒AI⊥CD ΔBCD đều ⇒BI⊥CD Vậy ^AIB là góc phẳng nhị diện [A,CD,B]. OI=13BI=a√36,AO=√AB2−BO2=a√63 tan^AIB=AOOI=2√2⇒^AIB≈70,5∘ ΔACD đều ⇒AI⊥CD ΔECD đều ⇒EI⊥CD Vậy ^AIE là góc phẳng nhị diện [A,CD,B]. ^AIE=180∘−^AIB=109,5∘
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
|