Bài 1. Điều chỉnh cảm xúc của bản thân - SBT HĐTN 8 Cánh diềuNhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu hỏi 1 Câu 1 Nhận diện những nét tính cách đặc trưng của bản thân Nêu những nét tính cách nổi trội của bản thân em và các biểu hiện của những nét tính cách đó. Gợi ý:
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi 1 Câu 2 . Hãy mô tả một người bạn có tính cách thân thiện và chỉ ra những ưu điểm / hạn chế của tính cách đó.
Lời giải chi tiết: Biểu hiện của tính cách thân thiện:
Ưu điểm của tính cách thân thiện:
Hạn chế của tính cách thân thiện:
Câu hỏi 1 Câu 3 Nêu những tính cách nổi bật và một số biểu hiện tương ứng với những nét tính cách đó của người thân trong gia đình em.
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi 1 Câu 4 Hãy chỉ ra những điểm mạnh trong tính cách của bản thân và tìm cách phát huy các điểm mạnh đó. Gợi ý:
Lời giải chi tiết:
Câu hỏi 2 Câu 1 Nhận biết sự thay đổi cảm xúc của bản thân Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau: Tình huống 1. Sau khi nỗ lực học tập, Lâm được nhà trường tuyên dương vì thành tích học tập tốt trong học kì vừa qua. Lâm rất vui sướng, tự hào. Tình huống 2. Linh được phân công nhiệm vụ thuyết trình cho bài tập nhóm. Trước đây, Linh chưa từng đại diện nhóm để thuyết trình nên không biết mình có làm tốt được không. Linh rất lo lắng. Gợi ý phân tích tình huống: Tình huống / Sự kiện: Được nhà trường khen thưởng Nhận biết ý nghĩa của tình huống: Được thừa nhận, cảm thấy bản thân có giá trị Biểu hiện cảm xúc: Cảm giác vui sướng, tự hào Lời giải chi tiết: Tình huống 1:
Tình huống 2:
Câu hỏi 2 Câu 2 Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân (trong học tập, trong mối quan hệ bạn bè, trong gia đình,....) theo các gợi ý trên. + Khi em nhận được tin vui: + Khi em có nỗi buồn: + Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn: Lời giải chi tiết: Khi em nhận được tin vui:
Khi em có nỗi buồn:
Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn:
Câu hỏi 3 Trả lời câu hỏi 3 Chủ đề 2 SBT HĐTN 8 Cánh diều Nhận diện cảm xúc và phản ứng Mỗi cảm xúc có thể dẫn đến các phản ứng nhất định. Em hãy liệt kê các phản ứng tương ứng với cảm xúc mà em quan sát thấy trong cuộc sống.
Lời giải chi tiết:
Khi có một cảm xúc tiêu cực, việc kiềm chế phản ứng tiêu cực có thể có tác dụng tích cực. Nó có thể giúp ngăn chặn các hệ quả tiêu cực, bảo vệ mối quan hệ, và duy trì tình thần lạc quan. Kiềm chế cảm xúc và xem xét một cách bình tĩnh trước khi hành động có thể giúp chúng ta đưa ra quyết định tốt hơn và tìm cách giải quyết một tình huống một cách hiệu quả hơn. Câu hỏi 4 Trả lời câu hỏi 4 Chủ đề 2 SBT HĐTN 8 Cánh diều Tìm hiểu cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân
Lời giải chi tiết: Một lần em nảy sinh cảm xúc tiêu cực là khi em bị điểm kém trong một bài kiểm tra quan trọng. Cảm xúc thất vọng và tự ti đã xuất hiện. Cách em đã làm để điều chỉnh cảm xúc của mình là:
Câu hỏi 5 Trả lời câu hỏi 5 Chủ đề 2 SBT HĐTN 8 Cánh diều Luyện tập điều chỉnh cảm xúc của bản thân Hãy chia sẻ cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc của bản thân trong các tình huống sau: Tình huống 1. Bạn phê bình gay gắt khi em không hoàn thành nhiệm vụ của nhóm giao. Tình huống 2. Sau giờ học, vì mải cùng các bạn chuẩn bị cho buổi thuyết trình của nhóm vào tuần sau nên em về muộn mà quên báo với gia đình. Bố chưa biết lý do nên đã mắng em mải chơi không về nhà đúng giờ. Tình huống 3. Khi học nhóm cùng các bạn, một số nội dung em chưa hiểu nên hỏi lại nhiều lần. Một số bạn chê em học kém làm em rất xấu hổ. Tình huống 4. Em và bạn đã hẹn cùng nhau đi hiệu sách vào chiều nay. Em chờ mãi mà không thấy bạn đến, cũng không nhận được lời nhắn là sẽ đến muộn. Em rất giận và bực bội. Tình huống 5. Bố / mẹ lỡ quên dịp kỷ niệm quan trọng của em. Lời giải chi tiết: Tình huống 1: Lắng nghe và suy ngẫm về lời phê bình, không phản ứng tức thì. Rồi sau đó, xem xét nhiệm vụ của mình, tìm hiểu lý do tại sao không hoàn thành và đề xuất giải pháp để hoàn thành tốt hơn. Tình huống 2: Lắng nghe bố, hiểu lý do tại sao bố mắng. Sau đó, giải thích sự việc thực tế đã xảy ra và đưa ra lời xin lỗi. Hứa sẽ chăm chỉ và thúc đẩy bản thân hoàn thiện. Tình huống 3: Không để bản thân bị cảm thấy bị tổn thương quá nhiều. Tự nhắc nhở bản thân rằng học hỏi là một quá trình. Học thầy không tày học bạn, học cùng bạn để cải thiện kiến thức. Tình huống 4: Liên hệ với bạn để biết lý do vì sao bạn đến muộn. Thông cảm cho bạn nếu lý do bạn đưa ra là chính đáng. Khuyên nhủ bạn lần sau nên đến đúng giờ, nếu đến muộn thì nên gọi điện báo trước. Tình huống 5: Thông cảm cho bố mẹ vì bố mẹ có nhiều việc quan trọng hơn cần phải quan tâm. Chúng ta có thể nhắc bố mẹ về ngày kỷ niệm của mình.
|