Ý nghĩa điệp khúc “Đám cứ đi” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

Gợi ý: Điệp khúc: Đám cứ đi - Ý nghĩa: + Đám tang không đi con đường ngắn nhất để ra nghĩa địa mà cứ cố tình dềnh dàng qua các phố để khoe giàu, khoe sang-> Mỉa mai, chế giễu thói khoe giàu, khoe sang một cách lố bịch của đám con cháu bất hiếu

 Gợi ý: Điệp khúc: Đám cứ đi - Ý nghĩa:

+ Đám tang không đi con đường ngắn nhất để ra nghĩa địa mà cứ cố tình dềnh dàng qua các phố để khoe giàu, khoe sang-> Mỉa mai, chế giễu thói khoe giàu, khoe sang một cách lố bịch của đám con cháu bất hiếu. Lột trần bản chất vô lương tâm của những người đưa đám. Đám cứ đi nghĩa là mặc kệ cho đám cứ đi còn người đưa đám lại tìm cơ hội vui vẻ cho riêng mình.

+ Tạo nên giọng điệu trào phúng

   Với tất cả những ý nghĩa đó,có thể nói điệp khúc này là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần không nhỏ vào thành công chung của chương truyện.

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia” – Vũ Trọng Phụng

    Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế.

  • Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

    a. Nhan đề tạo sự đối lập gây tiếng cười thâm thúy:“Tang gia” là đau đớn,u buồn,ảm đạm. “Hạnh phúc” là sự sung sướng,được thỏa mãn nguyện vọng.Hai trạng thái đó đối lập nhau trong một nhan đề đã tạo nên nghịch lý gây sự tò mò,chú ý ở người đọc.

  • Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia

    Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế

  • Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng)

    Ngòi bút Vũ Trọng Phụng đúng là sắc như dao. Đằng sau những lời nói như đùa, sự thật của đời sông cứ hiện ra lồ lộ trên đó nổi lên hai điều lớn nhất: sự tàn nhẫn và sự dối trá.

  • Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”_bài 1

    I. Mở bài: Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm họa có giá trị tố cáo sâu sắc. Làm nên giá trị của chương XV chính là nghệ thuật trào phúng độc đáo của Vũ Trọng Phụng

Tham Gia Group Dành Cho 2K8 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close