Các mục con
- BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
- BÀI 20: GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI
- BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
- BÀI 22: CHUYỆN CÂY, CHUYỆN NGƯỜI
- BÀI 23: THẾ GIỚI LOÀI CHIM
- BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ
- BÀI 25: THẾ GIỚI RỪNG XANH
- BÀI 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
- BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
- BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
- BÀI 30: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
- BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
- BÀI 32: NGƯỜI VIỆT NAM
- BÀI 33: NHỮNG NGƯỜI QUANH TA
- BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT
- BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
-
Bài đọc 2: Người làm đồ chơi
Bác Nhân trong câu chuyện làm nghề gì. Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Khi biết bác Nhân định bỏ về quê, thái độ của bạn nhỏ thế nào. Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Viết lời hỏi đáp về nội dung câu chuyện, sử dụng các câu hỏi. Em hãy thay bạn nhỏ trong truyện viết lời chào tạm biệt và lời chúc bác Nhân khi chia tay bác. Dựa vào những điều vừa nói ở bài tập 1 (SGK, trang 128), hãy viết 4 – 5
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Bóp nát quả cam
Giặc Nguyên có âm mưu gì với nước ta? Đánh dấu tích vào ô trống trước ý đúng. Quốc Toản quyết gặp vua để nói gì? Đánh dấu tích vào ô trống trước ý đúng. Nhà vua khen và ban thưởng cho Quốc Toản như thế nào. Chi tiết Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam nói lên điều gì. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Hãy viết lời ngạc nhiên, thán phục của em khi đọc câu chuyện trên.
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Những ý tưởng sáng tạo
Cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ dành cho ai? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Học sinh cả nước hưởng ứng cuộc thi như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Mỗi bức tranh trong bài thể hiện một ý tưởng sáng tạo độc đáo. Em thích ý tưởng nào? Giải thích vì sao. Viết 1 – 2 câu thể hiện sự thích thú của em đối với cuộc thi Ý tưởng trẻ thơ. Viết 1 – 2 câu thể hiện sự tán thành của em với sáng kiến của các bạn nhỏ được giới thiệu trong bài đọc. Dựa vào những điều vừa nói ở bài tập 1 (SGK, trang 136),
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 3, 4
Gạch chân những câu văn tả sự thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến. Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp. Tìm và viết lại những từ chỉ đặc điểm giúp em cảm nhận được. Đặt câu nói về đặc điểm của một loài hoa khi mùa xuân đến.
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 5, 6
Điền dấu câu phù hợp với ô trống: dấu chấm hay dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 7, 8
Mỗi khổ thơ cho biết: Mùa đông, nắng ở những đâu. Nối từ lặn với từ có thể thay thế từ lặn trong câu thơ sau. Vì sao mỗi lần ôm mẹ và được mẹ yêu, bạn nhỏ thấy như có nắng trong lòng mẹ? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. Em hiểu “ấm ơi là ấm” có nghĩa là. Sử dụng cách nói “ấm ơi là ấm”, đặt cây với một trong các từ sau để thể hiện đánh giá của em đối với một người, một vật hoặc một con vật.
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì II - Tiết 9, 10
Đánh dấu tích vào ô trống trước ý đúng. Viết 1 – 2 câu nhận xét về bạn Hà. Chọn 1 trong 2 đề sau: Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) về cô giáo (hoặc thầy giáo) lớp 2 của em. Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) về người thân của em.
Xem lời giải