Các mục con
- BÀI 19: BẠN TRONG NHÀ
- BÀI 20: GẮN BÓ VỚI CON NGƯỜI
- BÀI 21: LÁ PHỔI XANH
- BÀI 22: CHUYỆN CÂY, CHUYỆN NGƯỜI
- BÀI 23: THẾ GIỚI LOÀI CHIM
- BÀI 24: NHỮNG NGƯỜI BẠN NHỎ
- BÀI 25: THẾ GIỚI RỪNG XANH
- BÀI 26: MUÔN LOÀI CHUNG SỐNG
- BÀI 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
- BÀI 28: CÁC MÙA TRONG NĂM
- BÀI 29: CON NGƯỜI VỚI THIÊN NHIÊN
- BÀI 30: QUÊ HƯƠNG CỦA EM
- BÀI 31: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
- BÀI 32: NGƯỜI VIỆT NAM
- BÀI 33: NHỮNG NGƯỜI QUANH TA
- BÀI 34: THIẾU NHI ĐẤT VIỆT
- BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM
-
Bài đọc 2: Buổi trưa hè
Gạch chân những từ ngữ, hình ảnh ở khổ thơ 1 tả buổi trưa hè yên tĩnh. Giữa buổi trưa hè yên tĩnh có những hoạt động gì. Giữa buổi trưa hè, có thể nghe thấy âm thanh nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Vì sao giữa buổi trưa hè, có thể nghe thấy âm thanh nói trên? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Tìm và ghi lại một từ chỉ hoạt động, một từ chỉ đặc điểm trong bài thơ. Đặt 1 câu theo mẫu Ai thế nào? để nói về buổi trưa hè. Dựa vào những điều vừa nói ở bài tập 1 (SGK, trang 86), hãy viết một đoạ
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Ông Mạnh thắng Thần Gió
Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình. Sử dụng câu hỏi Vì sao?, thực hành hỏi đáp về nội dung câu chuyện. Viết 1 – 2 câu thể hiện sự đồng tình của em với ông Mạnh.
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Mùa nước nổi
Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Vì sao người ta gọi đó là mùa nước nổi? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Tìm và ghi lại 2 hình ảnh về mùa nước nổi trong bài. Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào. Đặt một câu nói về mùa nước nổi theo mẫu Ai thế nào. Dựa vào những điều vừa nói theo yêu cầu ở bài tập 1 (SGK, trang 94), hãy viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) về tranh (ảnh) cảnh vật thiên nhiên đó. Hãy viết 4 – 5 câu về một việc em đã chứng kiến hoặc
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Bé xem tranh
Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Vì sao bạn nhỏ nghĩ đó là bức tranh vẽ làng quê của mình. Tìm trong bài thơ và viết lại một câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú của bản nhỏ khi xem tranh. Đặt một câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú của em trước một bức tranh hoặc một cảnh đẹp.
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Rơm tháng Mười
Đọc câu mở đầu và cho biết: Tác giả bài đọc viết về kỉ niệm gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Đánh dấu tích vào ô trống trước những ý đúng. Trẻ con trong làng chơi những trò chơi gì trên những con đường, sân, ngõ đầy rơm? Đánh dấu tích vào ô trống trước những ý đúng. Gạch chân các từ ngữ. Đặt câu với một từ ngữ em vừa tìm được ở bài tập 1. Chọn viết theo 1 trong 2 đề sau: Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) giới thiệu một trò chơi của thiếu nhi ở quê em.
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Về quê
Bài thơ là lời của ai? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Bạn nhỏ thích những cảnh vật nào ở quê? Đánh dấu tích vào các ô thích hợp. Bạn nhỏ được làm những gì khi về quê nghỉ hè? Đánh dấu tích vào các ô thích hợp. Em hiểu hai dòng cuối bài thơ như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp. Viết 1 – 2 câu thể hiện sự ngạc nhiên hoặc thích thú trong những tình huống sau.
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Con kênh xanh xanh
Mùa hè, Đôi và Thu thường làm gì bên con lạch? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Cái tên Con kênh xanh xanh mà hai bạn đặt cho con lạch thể hiện tình cảm với con lạch như thế nào. Viết lời đồng ý của Thu khi Đôi rủ Thu cùng ra võng ôn bài. Viết lời khen của các bạn khi đến thăm con lạch của hai nhà. Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) giới thiệu quê hương em hoặc nơi em ở. Viết 4 – 5 câu để chuẩn bị tham gia Ngày hội quê hương theo một trong những đề sau.
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Con rồng cháu tiên
Bà Âu Cơ sinh con kì lạ như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Viết tên vị vua đầu tiên lập ra nước ta. Viết tiếp câu trả lời: Theo truyện Con Rồng cháu Tiên thì người Việt Nam ta là con cháu của...Gạch chân bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì. Đặt một câu có bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì.
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Thư Trung Thu
Nối đúng. Bác Hồ khuyên thiếu nhi điều gì? Gạch chân những câu thơ thể hiện điều đó. Gạch chân những từ trong mỗi câu sau cho biết câu đó là một lời đề nghị, lời khuyên. Đặt câu với từ mong hoặc từ hãy để nói lời đề nghị của em với người khác. Giải ô chữ: Tìm từ thích hợp với mỗi dòng theo gợi ý (SGK trang 121). Viết vào mỗi ô trống một chữ cái. Viết lại chữ trên cột dọc sẫm màu. Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) kể những điều em biết về đất nước, con người Việt Nam.
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Con đường của bé
Công việc của mỗi người gắn với một con đường. Nối đúng. Em hiểu hai dòng thơ cuối thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. Viết các câu trả lời: Các cô bác trong tranh đang làm gì? Họ là ai. Viết thêm tên một số nghề nghiệp mà em biết.
Xem lời giải