-
Bài 3: Bàn tay cô giáo
Trao đổi với bạn về những công việc hằng ngày của thầy cô giáo lớp em theo gợi ý. Cô giáo đã tạo ra những gì từ mỗi tờ giấy màu? Tìm từ ngữ cho thấy. Em thích hình ảnh nào trong bức tranh của cô giáo? Vì sao? Bài thơ nói về điều gì? Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích. Trao đổi với bạn về những điều đáng quý của nghề nghiệp hoặc đặc điểm em thích ở sản phẩm sáng tạo được nhắc đến trong bài văn.
Xem lời giải -
Bài 3: Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo
Nhớ - viết: Bàn tay cô giáo (từ Một tờ giấy đỏ... đến hết). Viết lại vào vở cho đúng các tên người nước ngoài.Chọn chữ hoặc vần thích hợp với mỗi chỗ trống.
Xem lời giải -
Bài 3: Từ có nghĩa giống nhau
Đọc đoạn văn, tìm các cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau. Tìm 1 - 2 từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ sau. Đặt 1- 2 câu có sử dụng từ ngữ ở bài tập 2. Tìm câu hỏi và từ ngữ dùng để hỏi có trong các đoạn văn sau. Đặt tên cho bức tranh của cô giáo trong bài thơ Bàn tay cô giáo. Giới thiệu bức tranh với người thân.
Xem lời giải -
Bài 4: Thứ Bảy xanh
Kể tên một số đồ dùng hoặc đồ chơi tự làm mà em biết. Các bạn học sinh làm gì trong ngày thứ Bảy xanh? Chậu cây tái chế của mỗi lớp có hình gì? Mỗi lớp trồng cây và treo chậu cây tái chế thế nào? Trong câu cuối bài, mỗi chậu cây tái chế được so sánh với hình ảnh nào? Theo em, vì sao ngày thứ Bảy được gọi là thứ Bảy xanh? Trao đổi với bạn ý tưởng trang trí lớp học từ đồ dùng tái chế.
Xem lời giải -
Bài 4: Nghe - kể: Ông Trạng giỏi tính toán
Nghe kể chuyện. Kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh và câu gợi ý dưới tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Xem lời giải -
Bài 4: Viết đoạn văn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện
Nói về lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe dựa vào gợi ý. Viết đoạn văn ngắn (từ 6 đến 8 câu) về lí do em thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe. Giải ô chữ sau.
Xem lời giải