-
Phân tích vẻ đẹp của bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
Ngắm trăng (nguyên tác chữ Hán là Vạng nguyệt) là một đề tài rất quen thuộc trong thơ cổ phương Đông. Trăng là một hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp trong sáng, thanh khiết của thiên nhiên và ngắm trăng là một cách để thể hiện tình cảm với thiên nhiên, để giao cảm với thiên nhiên
Xem chi tiết -
Hình ảnh Bác hiện lên qua bài thơ Ngắm trăng
Bác Hồ đã cho người đọc thấy vẻ đẹp của một tâm hồn thi sĩ, luôn mở rộng lòng để giao hoà cùng với thiên nhiên.
Xem chi tiết -
Phân tích bài thơ Vọng Nguyệt của Hồ Chí Minh
Thi phẩm còn là một bức tranh chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh. Bài thơ thực sự là một thi phẩm đáng trân trọng trong kho tàng thi ca Việt Nam.
Xem chi tiết -
Phân tích bài thơ “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh
Bài thơ "Ngắm trăng" ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt: giữa chốn lao tù tăm tối của chế độ Tưởng Giới Thạch, thi sĩ - người tù tay bị xích, chân bị cùm. thân thể đọa đày nơi ngục lạnh mà lòng thanh thản thưởng thức vẻ đẹp của một đêm trăng sáng
Xem lời giải