• Bài 5.43 trang 129

    Từ điểm M vẽ tiếp tuyến MA đến đường tròn (O; 6cm) (A là tiếp điểm). Nếu \(MO = 10cm\) thì độ dài MA bằng A. 6cm. B. 7cm. C. 8cm. D. 9cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.44 trang 129

    Cho MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; R) (A, B là hai tiếp điểm) sao cho \(\Delta \)MAB là tam giác đều. Khoảng cách OM bằng A. \(\frac{1}{2}R\). B. R. C. 2R. D. \(R\sqrt 2 \).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.45 trang 129

    Góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB có số đo \({55^o}\). Số đo của cung lớn AB là A. \({55^o}\). B. \({110^o}\). C. \({205^o}\). D. \({250^o}\).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.46 trang 129

    Độ dài cung \({30^o}\) của đường tròn bán kính 6cm là A. \(\frac{\pi }{2}\)cm. B. \(\pi \)cm. C. 2\(\pi \)cm. D. 3\(\pi \)cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.47 trang 129

    Hình quạt tròn bán kính R(cm) ứng với cung \({240^o}\) có diện tích bằng \(6\pi \;c{m^2}\). Bán kính R bằng A. 3cm. B. 6cm. C. 9cm. D. 12cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.48 trang 129

    Diện tích của hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn tâm O là \(240\pi \;c{m^2}\). Nếu đường tròn nhỏ có bán kính 17cm thì đường tròn lớn có bán kính là A. 21cm. B. 22cm. C. 23cm. D. 24cm.

    Xem chi tiết