Lý thuyết Tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a . b = b . a. 1. Tính chất giao hoán: \(a . b = b . a.\) 2. Tính chất kết hợp: \((a . b) . c = a . (b . c).\) 3. Nhân với số 1: \(a . 1 = 1 . a = a.\) 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: \(a . (b + c) = a . b + a . c.\) Tính chất trên cũng đúng với phép trừ: \(a . (b - c) = a . b - a . c.\) Lưu ý: * Ta cũng gọi tích của \(n\) số nguyên \(a\) là lũy thừa bậc \(n\) của số nguyên \(a.\) * Trong một tích các số nguyên khác 0: +) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu \("+"\) +) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu \("-"\) HocTot.Nam.Name.Vn
|