• Bài 1 trang 57

    Bài 1(3.24). Dùng số nguyên âm hoặc số nguyên dương để diễn tả các thông tin sau: a) Khi đọc sách, bạn Quang thường đưa trang sách lại quá gần mắt. Bạn ấy đã phải mang kính cận 1 đioptre. b) Ông của bạn Quang đã già nên phải dùng kính lão 2 dioptre để đọc sách báo.

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 58

    Bài 2(3.25). Điểm A nằm trên trục số và cách gốc O một khoảng bằng 12 đơn vị (trục số nằm ngang và có chiều dương từ trái sang phải). Hỏi điểm A biểu diễn số nguyên nào nếu: a) A nằm ở bên phải gốc O; b) A nằm ở bên trái gốc O.

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 58

    Bài 3 (3.26). Liệt kê các phần tử của tập hợp sau rồi tính tổng của chúng: a) \[S = \left\{ {x \in Z| - 3 < x \le 3} \right\}\]; b) \[T = \left\{ {x \in Z| - 7 < x \le - 2} \right\}\].

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 58

    Bài 4(3.27). Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (27+86) – (29 – 5 + 84); b) 39 – (298 – 89) + 299.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 58

    Bài 5(3.28). Tính giá trị của biểu thức (-314) – (75+x) nếu a) x = 25; b) x = -313

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 59

    Bài 6(3.29). Tính một cách hợp lí: a) 2 834 + 275 – 2 833 – 265; b) ( 11 + 12 + 13) – ( 1 + 2 + 3).

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 59

    Bài 7: Tìm các số nguyên x biết: a) x + 8 = 3; b) a + x = 6 ( a là số nguyên cho trước); c) 5 – x = -9.

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 59

    Bài 8. Tìm số nguyên x biết rằng tổng của ba số -4; 2 và x bằng 1.

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 59

    Bài 9 (3.30). Có ba chiếc hợp đựng các miếng bìa. Trên mỗi miếng bìa có ghi một số đã cho trong hình dưới đây.

    Xem chi tiết
  • Bài 10 trang 59

    Bài 10 (3.31). Trong một trò chơi, bạn Minh nhận được yêu cầu: “Hãy tính tổng của tất cả các số trong tập hợp\[\left\{ {x \in Z| - 25 \le x \le 25} \right\}\]”. Minh trả lời ngay: “ Bằng 0”. Em có thể giải thích tại sao Minh tính nhanh thế không?

    Xem chi tiết