Phần câu hỏi bài 9 trang 55 Vở bài tập toán 7 tập 2Giải phần câu hỏi bài 9 trang 55 VBT toán 7 tập 2. Khoanh tròn vào số là nghiệm của đa thức ...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 25 Khoanh tròn vào số là nghiệm của đa thức Phương pháp giải: Ta lần lượt thay các giá trị x=xo vào đa thức đã cho, nếu kết quả giá trị của đa thức bằng 0 thì xo là nghiệm của đa thức đã cho. Lời giải chi tiết: Ta điền vào bảng như sau: Giải thích: Thay x=0 vào đa thức x2−3x ta được: 02−3.0=0 Vậy x=0 là nghiệm của đa thức x2−3x. Thay x=3 vào đa thức x2−3x ta được: 32−3.3=9−9=0 Vậy x=3 là nghiệm của đa thức x2−3x. Thay x=1 vào đa thức 2x5−2 ta được: 2.15−2=2−2=0 Vậy x=1 là nghiệm của đa thức 2x5−2. Thay x=−1 vào đa thức x6−1 ta được: (−1)6−1=1−1=0 Vậy x=−1 là nghiệm của đa thức x6−1. Thay x=1 vào đa thức x6−1 ta được: 16−1=1−1=0 Vậy x=1 là nghiệm của đa thức x6−1. Thay x=12 vào đa thức 8x3−1 ta được: 8.(12)3−1=8.18−1=0 Vậy x=12 là nghiệm của đa thức 8x3−1. Câu 26 Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng. (A) Đa thức x2−5x+6 có các nghiệm là x=2;x=3; (B) Đa thức 3x2−x có các nghiệm là x=3;x=0; (C) Đa thức 2x2−2x+1 có vô số nghiệm; (D) Đa thức x3−3x2+2x có các nghiệm là x=2;x=0;x=3. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức: Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. Lời giải chi tiết: (A) Đúng. Thay x=2 vào đa thức x2−5x+6 ta được: 22−5.2+6=4−10+6=0 Thay x=3 vào đa thức x2−5x+6 ta được: 32−5.3+6=9−15+6=0 Vậy đa thức x2−5x+6 có các nghiệm là x=2;x=3. (B) Sai, vì x=3 không phải là nghiệm của đa thức. Thay x=3 vào đa thức 3x2−x ta được: 3.32−3=24≠0 Vậy x=3 không phải là nghiệm của đa thức 3x2−x. (C) Sai, vì 1 không là nghiệm của đa thức 2x2−2x+1. Thay x=1 vào đa thức 2x2−2x+1 ta được: 2.12−2.1+1=2−2+1=1≠0 Vậy x=1 không là nghiệm của đa thức 2x2−2x+1, hay đa thức 2x2−2x+1 không có vô số nghiệm. (D) Sai, vì x=3 không phải là nghiệm của đa thức. Thay x=3 vào đa thức x3−3x2+2x ta được: 33−3.32+2.3=6≠0 Vậy x=3 không là nghiệm của đa thức x3−3x2+2x. Chọn (A). Câu 27 Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng. (A) Đa thức x2−....x có các nghiệm là x=2;x=0; (B) Đa thức x2+6 ………. nghiệm. (C) Nếu đa thức ax2+bx+c có nghiệm x=−1 thì a–b+c=………; (D) Đa thức x3−x2−x+1 có các nghiệm là x=……;x=1. Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức: Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. Lời giải chi tiết: (A) Đa thức x2−2x có các nghiệm là x=2;x=0; Giải thích: Thay x=2 vào đa thức x2−2x ta được: 22−2.2=4−4=0 Vậy x=2 là nghiệm của đa thức x2−2x. (B) Đa thức x2+6 vô nghiệm. Giải thích: x2≥0 với mọi x nên x2+6>0 với mọi x hay đa thức x2+6 vô nghiệm. (C) Nếu đa thức ax2+bx+c có nghiệm x=−1 thì a–b+c=0; Giải thích: Đa thức ax2+bx+c có nghiệm x=−1 thì a.(−1)2+b.(−1)+c=0 hay a–b+c=0. (D) Đa thức x3−x2−x+1 có các nghiệm là x=−1;x=1. Giải thích: Thay x=−1 vào đa thức x3−x2−x+1 ta được: 13−12−1+1=1−1−1+1=0 Vậy x=−1 là nghiệm của đa thức x3−x2−x+1. HocTot.Nam.Name.Vn
|