Giải mục 1 trang 111, 112, 113 SGK Toán 11 tập 1 - Kết nối tri thứcCho hàm số (fleft( x right) = frac{{4 - {x^2}}}{{x - 2}}) a) Tìm tập xác định của hàm số (fleft( x right)) b) Cho dãy số ({x_n} = frac{{2n + 1}}{n}). Rút gọn (fleft( {{x_n}} right)) và tính giới hạn của dãy (left( {{u_n}} right)) với ({u_n} = fleft( {{x_n}} right)) c) Với dãy số (left( {{x_n}} right)) bất kì sao cho ({x_n} ne 2) và ({x_n} to 2), tính (fleft( {{x_n}} right)) và tìm (mathop {{rm{lim}}}limits_{n to + infty } fleft( {{x_n}} right)) Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ 1 Video hướng dẫn giải Cho hàm số f(x)=4−x2x−2 a) Tìm tập xác định của hàm số f(x) b) Cho dãy số xn=2+1n. Rút gọn f(xn) và tính giới hạn của dãy (un) với un=f(xn) c) Với dãy số (xn) bất kì sao cho xn≠2 và xn→2, tính f(xn) và tìm limn→+∞f(xn) Phương pháp giải: Giả sử (a,b) là một khoảng chứa điểm x0 và hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a,b), có thể trừ điểm x0. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (x0) bất kì, , ta có f(xn)→L, ký hiệu limx→x0f(x)=L hay khi x→x0 Lời giải chi tiết: a) D=R/{2} b) xn=2+1n=2n+1n f(xn)=4−(2n+14)22n+1n−2=−(2n+1n−2)(2n+1n+2)2n+1n−2=−2n+1n−2 limn→+∞xn=limn→+∞(−2n+1n−2)=−4 c) f(xn)=4−x2nxn−2 limn→+∞f(xn)=−4. LT 1 Video hướng dẫn giải Tính limx→1 x−1√x−1. Phương pháp giải: Nếu f(x)≥0 với mọi x∈(a,b)∖{x0} và limx→x0f(x)=L thì L≥0 và limx→x0√f(x)=√L. Lời giải chi tiết: limn→1x−1√x−1=limn→1(√x+1)=2. HĐ 2 Video hướng dẫn giải Cho hàm số f(x)=|x−1|x−1 a) Cho xn=1−1n+1 và x′n=1+1n. Tính yn=f(xn) và y′n=f(x′n) b) Tìm giới hạn của các dãy số (yn) và (y′n) c) Cho các dãy số (xn) và (x′n) bất kì sao cho xn<1<x′n và xn→1,x′n→1, tính limn→+∞f(xn) và limn→+∞f(x′n) Phương pháp giải: Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (x0;b). Ta nói số L là giới hạn bên phải của f(x) khi x→x0 nếu với dãy số (xn) bất kì thỏa mãn x0<xn<b và xn→x0 ta có f(xn)→L, kí hiệu limx→x0f(x)=L. Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;x0). Ta nói số L là giới hạn bên trái của f(x) khi x→x0 nếu với dãy số (xn) bất kì thỏa mãn a<xn<x0 và xn→x0, ta có f(xn)→L, kí hiệu limx→x0f(x)=L. Lời giải chi tiết: a, xn=1−1n+1=nn+1 và x′n=1+1n=n+1n Với xn=nn+1⇒yn=f(xn)=|nn+1−1|nn+1−1 Do n<n+1⇒nn+1<1⇒nn+1−1<0 ⇒yn=−(nn+1−1)nn+1−1=−1 Với x′n=n+1n⇒y′n=f(xn)=|n+1n−1|n+1n−1 Do n+1>n⇒n+1n>1⇒n+1n−1>0 yn=n+1n−1n+1n−1=1 b) lim(yn)=lim(−1)=−1 lim(y′n)=lim1=1. c) limn→+∞f(xn)=−1 limn→+∞f(x′n)=1. LT 2 Video hướng dẫn giải Cho hàm số f(x)={−x,x<0√x,x≥0 Tính limx→0+f(x),limx→0−f(x) và limx→0f(x). Phương pháp giải: limx→x0f(x)=L khi và chỉ khi limx→x+0f(x)=limx→x−0f(x)=L Lời giải chi tiết: Với dãy số (xn) bất kì sao cho x<0, ta có: f(xn)=−xn Do đó: limx→0−f(x)=0. Với dãy số (xn) bất kì sao cho x≥0 ta có: f(xn)=√x Do đó: limx→0+f(x)=0. Do limx→0+f(x)=limx→0−f(x)=0 suy ra limx→0f(x)=0.
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|