Giải Luyện từ và câu: Từ đa nghĩa trang 40 vở bài tập Tiếng Việt 5 Cánh diềuNối mỗi đoạn thơ, đoạn văn ở bên A với nghĩa phù hợp của từ chân ở bên B: Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 5 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nhận xét Câu 1 Trả lời câu 1 trang 40 VBT Tiếng Việt 5 Cánh diều Nối mỗi đoạn thơ, đoạn văn ở bên A với nghĩa phù hợp của từ chân ở bên B: Phương pháp giải: Em đọc kĩ các cột để nối cho phù hợp. Lời giải chi tiết: Nhận xét Câu 2 Trả lời câu 2 trang 41 VBT Tiếng Việt 5 Cánh diều a) Ba nghĩa trên của từ chân có những điểm nào giống nhau và khác nhau? Đánh dấu ✓ vào ô trống trước ý đúng:
b) Ba nghĩa trên của từ chân có những điểm nào khác nhau? Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống: Ba nghĩa của từ chân trong các đoạn thơ, đoạn văn trên có điểm khác nhau là: Từ chân trong ………………………………chỉ bộ phận dưới cùng của một số đồ dụng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác; từ chân trong …………………………………. chỉ phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền; còn từ chân trong …………………………. chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng. Phương pháp giải: Em đọc kĩ các đoạn thơ, đoạn văn ở câu trước để chọn ý đúng. Lời giải chi tiết: a)
b) Ba nghĩa của từ chân trong các đoạn thơ, đoạn văn trên có điểm khác nhau là: Từ chân trong đoạn thơ a chỉ bộ phận dưới cùng của một số đồ dụng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác; từ chân trong đoạn thơ c chỉ phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền; còn từ chân trong đoạn thơ b chỉ bộ phận dưới cùng của cơ thể người hoặc động vật, dùng để đi, đứng. Luyện tập Câu 1 Trả lời câu 1 trang 41 VBT Tiếng Việt 5 Cánh diều Trong những câu nào dưới đây, các từ mặt, xanh, chạy mang nghĩa gốc? Trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển? Đánh dấu ✓ vào ô phù hợp:
Phương pháp giải: Em đọc kĩ các câu để xác định nghĩa của từ. Lời giải chi tiết:
Luyện tập Câu 2 Trả lời câu 2 trang 42 VBT Tiếng Việt 5 Cánh diều
Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ đa nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của các từ sau: cổ, miệng, răng, tay, mắt. - Cổ: cổ áo, …………………………………………………………………… - Miệng: ……….…………..………………………………………………… - Răng: ………………………………………………………………………… - Tay: …………………………………………………………………………… - Mắt: ………………...……………………………………………………… Phương pháp giải: Em tìm các nghĩa chuyển của từ và đặt câu với các từ đã tìm được. Lời giải chi tiết: - Cổ: cổ áo, cổ tay, bình cổ. - Miệng: miệng bình, miệng hố, miệng chén. - Răng: răng lược, răng cưa. - Tay: tay áo, tay cửa, tay giặc. - Mắt: mắt kính, mắt xích, mắt lưới.
|