Bài 6.7 trang 17 SBT Vật lí 9

Giải bài 6.7 trang 17 SBT Vật lí 9. Các điện trở R là như nhau trong các đoạn mạch có sơ đồ trong hình 6.3 dưới đây. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch nào là nhỏ nhất?

Đề bài

Các điện trở R là như nhau trong các đoạn mạch có sơ đồ trong hình 6.3 dưới đây. Hỏi điện trở tương đương của đoạn mạch nào là nhỏ nhất?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp: \(R=R_1+R_2\)

+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song: \({R_{tđ}} = \dfrac{{{R_1}{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \)

Lời giải chi tiết

Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: \( {R_{{\rm{td}}}} = 3{\rm{R}} \)

Mạch 2:\( {R_{{\rm{td}}}} = R + \dfrac{R}{2} =\dfrac{3R}{2} \)

Mạch 3: \( {R_{tđ} = \dfrac{R.2R}{2R + R}} = \dfrac{2R}{3}  \)

Mạch 4: \( {R_{{\rm{td}}}} = \dfrac{R}{3} \) 

Mạch 4 cho điện trở tương đương nhỏ nhất.

Chọn đáp án: D

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Bài 6.8 trang 17 SBT Vật lí 9

    Giải bài 6.8 trang 17 SBT Vật lí 9. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB có sơ đồ như trên hình 6.4 là RAB=10Ω, trong đó các điện trở R1=7Ω; R2=12Ω.

  • Bài 6.9 trang 17 SBT Vật lí 9

    Giải bài 6.9 trang 17 SBT Vật lí 9. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau?

  • Bài 6.10 trang 18 SBT Vật lí 9

    Giải bài 6.10 trang 18 SBT Vật lí 9. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A.

  • Bài 6.11 trang 18 SBT Vật lí 9

    Giải bài 6.11 trang 18 SBT Vật lí 9. Cho ba điện trở là R1=6Ω; R2=12Ω; R3=18Ω. Dùng ba điện trở để mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ,

  • Bài 6.12 trang 18 SBT Vật lí 9

    Giải bài 6.12 trang 18 SBT Vật lí 9. Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.5, trong đó có các điện trở R1=9Ω; R2=15Ω; R3=10Ω; dòng điện đi qua R3 có cường độ là I3=0,3A.

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

close