Giải bài 5.34 trang 36 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

Trong không gian Oxyz, phương trình ({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 1 = 0) là phương trình mặt cầu có tâm I và bán kính R lần lượt là A. (Ileft( { - 1;2;0} right);R = 2). B. (Ileft( {1; - 2;0} right);R = 2). C. (Ileft( { - 1;2;0} right);R = 4). D. (Ileft( {1; - 2;0} right);R = 4).

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa

Đề bài

Trong không gian Oxyz, phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 1 = 0\) là phương trình mặt cầu có tâm I và bán kính R lần lượt là

A. \(I\left( { - 1;2;0} \right);R = 2\).

B. \(I\left( {1; - 2;0} \right);R = 2\).                             

C. \(I\left( { - 1;2;0} \right);R = 4\).

D. \(I\left( {1; - 2;0} \right);R = 4\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Từ phương trình mặt cầu xác định bán kính và tâm mặt cầu.

Lời giải chi tiết

Từ phương trình mặt cầu ta có tâm mặt cầu là \(I\left( {1; - 2;0} \right)\), bán kính là \(R = \sqrt {1 + 4 - 1}  = 2\)

Vậy ta chọn đáp án B.

  • Giải bài 5.35 trang 36 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa đường thẳng (Delta :left{ begin{array}{l}x = 1 + t\y = - 2 + 2t\z = 3 - tend{array} right.) và đi qua điểm (Aleft( {2; - 1;1} right)) là A. (overrightarrow {{n_1}} = left( {3; - 1;1} right)). B. (overrightarrow {{n_2}} = left( {3;1; - 1} right)). C. (overrightarrow {{n_3}} = left( {1; - 1;3} right)). D. (overrightarrow {{n_4}} = left( { - 1;3;1} right)).

  • Giải bài 5.36 trang 37 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm (Aleft( { - 2;1;0} right)) đến mặt phẳng (left( P right):2x - 2y + z - 3 = 0) bằng A. 2. B. 6. C. 3. D. 9.

  • Giải bài 5.37 trang 37 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: (Delta :left{ begin{array}{l}x = 1 - t\y = 2 + t\z = - 1 + 2tend{array} right.) và (Delta ':frac{{x - 2}}{2} = frac{{y - 1}}{1} = frac{{z + 3}}{{ - 3}}). Vị trí tương đối của hai đường thẳng này là A. chéo nhau. B. cắt nhau. C. song song. D. trùng nhau.

  • Giải bài 5.38 trang 37 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho ba điểm \(A\left( {2;3; - 1} \right),B\left( { - 1;2;0} \right)\) và \(C\left( {3;1;2} \right)\). a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). b) Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng AB.

  • Giải bài 5.39 trang 37 sách bài tập toán 12 - Kết nối tri thức

    Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 3t\\y = 1 + 2t\\z = - 1 + t\end{array} \right.\) và \(\Delta ':\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + s\\y = 2 - s\\z = 3 + 2s\end{array} \right.\) a) Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng \(\Delta \) và \(\Delta '\). b) Tính côsin của góc giữa hai đường thẳng \(\Delta \) và \(\Delta '\). c) Viết phương trình đường thẳng d đi qua \(A\left( { - 3;2;2} \right)\) và song song với đường thẳng \(\Delta \).

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close