Bài 12.9 trang 34 SBT Vật Lí 12

Giải bài 12.9 trang 34 sách bài tập vật lí 12. Cho các dòng điện tức thời

Đề bài

Cho các dòng điện tức thời:

a) \({i_1} = 5{\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{3})(A)\)

b) \({i_2} = 8{\rm{cos(}}100\pi t + \dfrac{\pi }{6})(A)\)

c) \({i_3} = 4\sqrt 2 {\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{4})(A)\)

Xác định những thời điểm tại đó các cường độ dòng điện trên dây đạt:

\(1.\) giá trị cực đại hoặc cực tiểu.

\(2.\) giá trị cực đại.

\(3.\) giá trị \(0.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức:

+ Dòng điện đạt cực đại hoặc cực tiểu  khi \(\omega t + \varphi  = k\pi \)

+ Dòng điện đạt cực đại khi \(\omega t + \varphi  = k2\pi \)

+ Dòng điện đạt giá trị \(0\)khi \(\omega t + \varphi  = (2k + 1)\dfrac{\pi }{2}\)

Lời giải chi tiết

a) Dòng điện \({i_1} = 5{\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{3})(A)\)

+ Dòng điện đạt cực đại hoặc cực tiểu  khi \(100\pi t - \dfrac{\pi }{3} = k\pi\\  \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}(\dfrac{\pi }{3} + k\pi )\)

+ Dòng điện đạt cực đại khi \(100\pi t - \dfrac{\pi }{3} = k2\pi \\ \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}(\dfrac{\pi }{3} + k2\pi )\)

+ Dòng điện đạt giá trị \(0\)khi \(100\pi t - \dfrac{\pi }{3} = (2k + 1)\dfrac{\pi }{2}\\ \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}\left[ {(2k + 1)\dfrac{\pi }{2} + \dfrac{\pi }{3}} \right]\)

b) Dòng điện \({i_2} = 8{\rm{cos(}}100\pi t + \dfrac{\pi }{6})(A)\)

+ Dòng điện đạt cực đại hoặc cực tiểu  khi \(100\pi t + \dfrac{\pi }{6} = k\pi  \\\Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}( - \dfrac{\pi }{6} + k\pi )\)

+ Dòng điện đạt cực đại khi \(100\pi t + \dfrac{\pi }{6} = k2\pi\\  \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}( - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi )\)

+ Dòng điện đạt giá trị \(0\)khi \(100\pi t + \dfrac{\pi }{6} \\\Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}\left[ {(2k + 1)\dfrac{\pi }{2} - \dfrac{\pi }{6}} \right]\)

a) Dòng điện \({i_3} = 4\sqrt 2 {\rm{cos(}}100\pi t - \dfrac{\pi }{4})(A)\)

+ Dòng điện đạt cực đại hoặc cực tiểu  khi \(100\pi t - \dfrac{\pi }{4} = k\pi \\ \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}(\dfrac{\pi }{4} + k\pi )\)

+ Dòng điện đạt cực đại khi \(100\pi t - \dfrac{\pi }{4} = k2\pi \\ \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}(\dfrac{\pi }{4} + k2\pi )\)

+ Dòng điện đạt giá trị \(0\)khi \(100\pi t - \dfrac{\pi }{4} = (2k + 1)\dfrac{\pi }{2}\\ \Rightarrow t = \dfrac{1}{{100\pi }}\left[ {(2k + 1)\dfrac{\pi }{2} + \dfrac{\pi }{4}} \right]\)

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Bài 12.10 trang 35 SBT Vật Lí 12

    Giải bài 12.10 trang 35 sách bài tập vật lí 12. Cho mạng điện gồm hai đèn mắc song song, đèn thứ nhất có ghi 220 V - 100 W

  • Bài 12.11* trang 35 SBT Vật Lí 12

    Giải bài 12.11* trang 35 sách bài tập vật lí 12. Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn có 200 vòng, diện tích mỗi vòng là 125 cm2, đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,4 T.

  • Bài 12.8 trang 34 SBT Vật Lí 12

    Giải bài 12.8 trang 34 sách bài tập vật lí 12. Điện áp giữa hai đầu một mạch điện

  • Bài 12.7 trang 34 SBT Vật Lí 12

    Giải bài 12.7 trang 34 sách bài tập vật lí 12. Điện áp tức thời giữa hai đầu một mạch điện xoay chiều là

  • Bài 12.6 trang 34 SBT Vật Lí 12

    Giải bài 12.6 trang 34 sách bài tập vật lí 12. Suất điện động cảm ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close