Bài 1 mục III trang 137 Vở bài tập Sinh học 8

Giải bài 1 mục III Củng cố hoàn thiện trang 137 VBT Sinh học 8: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Đề bài

Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lý thuyết So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện

Lời giải chi tiết

Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện - Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần)
- Bẩm sinh - Học được
- Bền vững, không bị mất đi khi không củng cố - Dễ mất khi không củng cố
- Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại - Không di truyền, có tính chất cá thể
- Số lượng hạn chế - Số lượng không hạn định
- Cung phản xạ đơn giản - Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ
- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống - Trung ương nằm ở vỏ não

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Bài 2 mục III trang 137 Vở bài tập Sinh học 8

    Giải bài 2 mục III Củng cố hoàn thiện trang 137 VBT Sinh học 8: Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện (tự chọn) và nêu rõ điều kiện để sự hình thành có kết quả.

  • Bài 3 mục III trang 138 Vở bài tập Sinh học 8

    Giải bài 3 mục III Củng cố hoàn thiện trang 138 VBT Sinh học 8: Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.

  • Bài 4 mục III trang 138 Vở bài tập Sinh học 8

    Giải bài 4 mục III Củng cố hoàn thiện trang 138 VBT Sinh học 8: Hãy dùng dấu × đánh dấu các ví dụ ở cột A tương ứng với khái niệm ở cột (B) và (C).

  • Bài tập mục II trang 137 Vở bài tập Sinh học 8

    Giải bài tập mục II Tóm tắt ghi nhớ trang 137 VBT Sinh học 8: Sự hình thành các phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì trong quá trình sống của động vật nói chung và con người nói riêng?

  • Bài 1,2,3 mục I trang 135,136 Vở bài tập Sinh học 8

    Giải bài 1,2 mục I Nhận thức kiến thức trang 135,136 VBT Sinh học 8: Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, ví dụ nào thuộc phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện và đánh dấu + vào cột tương ứng ở bảng sau

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close