-
Bài tập 1 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại bài thơ Đồng dao mùa xuân (từ “Ba lô con cóc” đến hết) trong SGK (tr.40-41) và trả lời các câu hỏi:
Xem lời giải -
Bài tập 2 trang 10,11 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ Tiếng ve của Thanh Thảo và trả lời các câu hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Kẻ bảng vào vở và điền thông tin về bài thơ Tiếng ve theo mẫu sau: Tiếng ve là âm thanh hiện diện xuyên suốt bài thơ. Qua miêu tả, tiếng ve hiện lên với những đặc điểm gì?
Xem lời giải -
Bài tập 3 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc lại bài thơ Chiều sông Thương trong SGK (tr.56) và trả lời các câu hỏi: Thể thơ của bài Chiều sông Thương có giống với bài Tiếng ve không? Nêu nhạn xét của em về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ
Xem lời giải -
Bài tập 4 trang 13,14 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ Bố đứng nhìn biển cả của Huy Cận và trả lời các câu hỏi:
Xem lời giải -
Bài tập 5 trang 14,15 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ Mùa cam trên đất Nghệ của Phạm Tiến Duật và trả lời các câu hỏi: Xác định thể thơ của bài thơ Mùa cam trên đất Nghệ. Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ. Hình ảnh trái cam, mùa cam trên đất Nghệ được miêu tả như thế nào và có ý nghĩa gì?
Xem lời giải -
Bài tập 6 trang 15,16 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh và trả lời các câu hỏi: Nêu một số đặc điểm hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp.
Xem lời giải -
Bài tập 7 trang 18 sách bài tập Ngữ văn 7 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Đọc bài thơ Sao không về Vàng ơi! của Trần Đăng Khoa và trả lời các câu hỏi:
Xem lời giải