Đề thi học kì 2 Văn 9 - Đề số 4

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Câu 1 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Viếng lăng Bác?

  • A

    Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.

  • B

    Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ khi hòa vào dòng người viếng lăng Bác.

  • C

    Là tiếng nói thiết tha của người con đang khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

  • D

    Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ dành cho quê hương.

Câu 2 :

Khổ thơ thứ nhất bài "Viếng lăng Bác" thể hiện nội dung gì?

  • A

    Niềm mong mỏi đợi chờ được thăm lăng Bác

  • B

    Niềm xúc động nghẹn ngào khi đến thăm lăng Bác

  • C

    Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác

  • D

    Cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác

Câu 3 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

 

Câu văn “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy” sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A

    So sánh
        

  • B

    Nhân hóa

  • C

    Điệp từ

  • D

    Hoán dụ

Câu 4 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào?

  • A

    Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
       

  • B

    Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
       

  • C

    Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân
       

  • D

    Phân tích nghệ thuật văn chương của Kim Lân

Câu 5 :

Thành ngữ “nước đến chân mới nhảy” có nghĩa là gì?

  • A

    Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ
       

  • B

    Hành động chậm chạp, lười biếng
       

  • C

    Hành động cẩu thả, qua loa
       

  • D

    Hành động chậm chễ, thiếu tính toán

Câu 6 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Câu cuối trong đoạn văn sử dụng phép lập luận nào?

  • A

    Phân tích
       

  • B

    Tổng hợp
       

  • C

    So sánh
       

  • D

    Chứng minh

Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây nói đúng về chân dung của Rô-bin-xơn?

  • A

    Xấu xí, dị dạng

  • B

    Lố lăng, kệch cỡm

  • C

     Kì cục, lập dị

  • D

    Kì dị, hài hước

Câu 8 :

Tác phẩm viết năm bao nhiêu?

  • A

    1970

  • B

    1971

  • C

    1972

  • D

    1973

Câu 9 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

  • B

    Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Câu 10 :

Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào?

  • A

    Năm 1974
       

  • B

    Năm 1976
       

  • C

    Năm 1977
       

  • D

    Năm 1975

Câu 11 :

Trong những từ dưới đây, từ ngữ có độ tin cậy cao nhất?

  • A

    Chắc là
      

  • B

    Có vẻ như
       

  • C

    Chắn hẳn
       

  • D

    Chắc chắn

Câu 12 :

Ngôi kể văn bản "Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang" giống với ngôi kể trong tác phẩm nào em đã học?

  • A

    Chiếc lá cuối cùng

  • B

    Buổi học cuối cùng

  • C

    Đánh nhau với cối xay gió

  • D

    Cô bé bán diêm

Câu 13 :

Trong các đề bài sau, đề nào thuộc đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Phân tích vẻ đẹp nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

  • B

    Suy nghĩ về vấn nạn bạo lực học đường ngày nay

  • C

    Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài Ánh trăng

  • D

    Suy nghĩ về câu nói “Uống nước nhớ nguồn”

Câu 14 :

Cho đề bài sau: “Bersot từng nói: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ. Ý kiến của anh chị về câu nói trên?”

Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?

  • A

    Giới thiệu về vũ trụ.

  • B

    Giới thiệu về các kì quan trên thế giới.

  • C

    Giới thiệu về tình mẹ.

  • D

    Giới thiệu về những thứ tươi đẹp.

Câu 15 :

Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?


Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
                                                             

    (Sang thu – Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9 tập 2)

  • A

    Tình yêu của tác giả đối với mùa thu

     

  • B

    Thể hiện mối quan hệ của tác giả với thiên nhiên

  • C

    Kể về giây phút hạnh phúc khi thấy mùa thu về

  • D

    Thể hiện cảm giác mơ hồ của tác giả khi thiên nhiên chuyển mình.

Câu 16 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với từ ngữ có liên quan:


Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Cả bọn trẻ xúm vào,

và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất

- từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Câu 17 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

  • B

    Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.

  • C

    Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nahu cùng”.

  • D

    Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

Câu 18 :

Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài “Bàn về câu nói Có chí thì nên”?

  • A

    Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của con người
       

  • B

    Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh
       

  • C

    Người có chí là người luôn gặp may mắn trong cuộc sống
       

  • D

    Người học sinh cần rèn chí trong học tập và trong cuộc sống

Câu 19 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Viễn Phương?

  • A

    Kiên Giang

  • B

    An Giang

  • C

    Hậu Giang

  • D

    Tiền Giang

Câu 20 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Trong câu văn cuối có vai trò gì?

  • A

    Triển khai ý chủ đề
       

  • B

    Triển khai ý của câu trước nó
       

  • C

    Kết lại ý chủ đề của đoạn văn
       

  • D

    Nếu ra một ý chủ đề mới

Câu 21 :

Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?

  • A

    Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
       

  • B

    Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội
       

  • C

    Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
       

  • D

    Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

Câu 22 :

Văn nghệ có ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với cuộc sống con người?

  • A

    Giúp con người được sống phong phú hơn và hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình

  • B

    Giúp con người dạn dĩ hơn và mở rộng các mối quan hệ

  • C

    Giúp con người giỏi giang hơn vì biết được nhiều thứ

  • D

    Giúp con người tự tin hơn trong cuộc sống

Câu 23 :

Đâu là nhận xét đúng nhất về hoàn cảnh sống và chiến đấu của các cô gái?

  • A

    Hoàn cảnh sống thảnh thơi, an nhàn và nhiều niềm vui.

  • B

    Hoàn cảnh sống vô cùng nguy hiểm, luôn căng thẳng, cái chết luôn rình rập.

  • C

    Hoàn cảnh sống bế tắc và không tìm được lối ra.

     

  • D

    Hoàn cảnh sống hiểm nghèo, tuyệt vọng.

Câu 24 :

Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" muốn gửi đi thông điệp gì?

  • A

    Thất bại là mẹ thành công.

  • B

    Sống là cống hiến.

  • C

    Sức khỏe là điều tuyệt vời nhất của chúng ta.

  • D

    Hãy chậm rãi để hưởng thụ cuộc sống tươi đẹp.

Câu 25 :

Văn bản "Những ngôi sao xa xôi" được viết theo phương thức biểu đạt nào chính?

  • A

    Tự sự
      

  • B

    Miêu tả
       

  • C

    Nghị luận
       

  • D

    Hành chính công vụ

Câu 26 :

Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?

  • A

    Yếu đuối, không thích các trò chơi
       

  • B

    Ham chơi, tinh nghịch
       

  • C

    Hóm hỉnh, sáng tạo
       

  • D

    Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết

Câu 27 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Đề bài “Suy nghĩ về hiện tượng nhiều bạn trẻ thích khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh tự sướng để tung lên mạng xã hội. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.” Có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?

A. Có

B. Không

Câu 28 :

Đâu không phải là tập thơ của Thanh Hải?

  • A

    Những đồng chí trung kiên.

  • B

    Huế mùa xuân.

  • C

    Mưa xuân trên đất này.

  • D

    Đất nước.

Câu 29 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Câu 30 :

Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" không đề cập tới nội dung gì?

  • A

    Nội dung tiếng nói của văn nghệ

  • B

    Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực

  • C

    Những hạn chế của văn nghệ

     

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 31 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Câu 32 :

Hành trang có nghĩa là gì?

  • A

    Trang phục mỗi người (quần, áo, giày, dép…)
      

  • B

    Những vật dụng quen thuộc hằng ngày
       

  • C

    Những vật dụng mang theo khi đi xa
       

  • D

    Những vật trang trí trong nhà

Câu 33 :

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

  • A

    Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…
       

  • B

    Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…
       

  • C

    Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…
       

  • D

    Cái này, điều ấy, việc đó,…hắn, họ, nó…

Câu 34 :

Tác phẩm Bến quê được viết theo thể loại nào?

  • A

    Tiểu thuyết
       

  • B

    Hồi kí
       

  • C

    Truyện ngắn
       

  • D

    Kịch

Câu 35 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?

  • A

    Mở bài
       

  • B

    Thân bài
       

  • C

    Kết bài

       

  • D

    Có thể dùng cho cả 3 phần

Câu 36 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

 

Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn ?

  • A

    Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. 

  • B

    Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. 

  • C

    Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

  • D

    Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

Câu 37 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Gạch chân các thành phần tình thái hoặc cảm thán trong những câu sau:

Có vẻ như

cậu ấy đã không còn buồn

vì chuyện cũ nữa.

 


Tôi không rõ,

hình như

họ là hai mẹ con.


Trời ơi,

tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!


Không thể nào!

Đó không phải là sự thật!

Câu 38 :

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (câu 8 – 12):
Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, oặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa vào ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa… Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…

 

Câu văn “Sao chóng thế?” được dùng với mục đích gì?

  • A

    Bày tỏ ý nghi vấn
       

  • B

    Trình bày một sự việc
      

  • C

    Thể hiện sự cầu khiến

       

  • D

    Bộc lộ cảm xúc

Câu 39 :

Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?

  • A

    Tình yêu thiên nhiên, đất nước
       

  • B

    Tình yêu cuộc sống
       

  • C

    Khát vọng cống hiến cho đời
       

  • D

    Cả 3 ý trên

Câu 40 :

Phần mở bài của bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần có nội dung nào sau đây?

  • A

    Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí

  • B

    Giải thích tư tưởng đạo lí đó

  • C

    Liên hệ với bản thân

  • D

    Nêu ý nghĩa của đạo lí đó đối với đời sống tinh thần của con người.

Câu 41 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Đoạn văn trên được trình bày theo hình thức nào?

  • A

    Diễn dịch

  • B

    Quy nạp

  • C

    Song hành

  • D

    Tổng phân hợp

Câu 42 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?

  • A

    Nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi với dân ca.

  • B

    Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm.

  • C

    Nhiều so sánh và ẩn dụ sáng tạo.

  • D

    Tất cả các phương án trên.

Câu 43 :

Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì:

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

  • A

    Sung sướng, xúc động

  • B

    Tự hào, biết ơn

  • C

    Thương cảm, thành kính

  • D

    Buồn thương, đau xót

Câu 44 :

Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều về Liên, người vợ của anh?

  • A

    Tần tảo, và chịu đựng hi sinh
      

  • B

    Vất vả, giản dị
       

  • C

    Đảm đang, tháo vát

  • D

    Thông minh, giỏi giang trong công việc

Câu 45 :

Đâu là đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975?

  • A

    Tài hoa, uyên bác và mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mỹ

  • B

    Thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước nhà.

  • C

    Hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dân thành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật.

  • D

    Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.

Câu 46 :

Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

  • A

    So sánh
       

  • B

    Điệp ngữ
      

  • C

    Ẩn dụ
       

  • D

    Hoán dụ

Câu 47 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Đánh dấu x vào ô phù hợp
Các câu văn sau là những câu sử dụng thành phần gọi đáp:

A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!

Đúng
Sai

B. Hình như thu đã về.

Đúng
Sai

C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!

Đúng
Sai

D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?

Đúng
Sai

E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.

Đúng
Sai
Câu 48 :

Trường hợp nào dưới đây không cần viết hợp đồng?

  • A

    Lớp em cùng lên kế hoạch đi picnic

  • B

     Gia đình em và cửa hàng vật liệu xây dựng thống nhất với nhau về mua bán

  • C

    Nhà em muốn bán nhà cho một người quen

  • D

    Cô giáo mới được nhận vào giảng dạy ở trường em

Câu 49 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

 

Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?

  • A

    Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển
       

  • B

    Phân tích cụ thể, chặt chẽ
       

  • C

    Câu văn giàu hình ảnh
       

  • D

    Gồm cả 3 ý trên

Câu 50 :

Từ sau năm 1975 Lê Minh Khuê viết về đề tài gì?

  • A

    Bộ đội trên chiến trường Trường Sơn.

  • B

    Những chuyển biến đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.

  • C

    Vẻ đẹp của cuộc sống bình dị.

  • D

    Tất cả các phương án trên đều sai.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Viếng lăng Bác?

  • A

    Bài thơ với chất liệu dân gian với những hình ảnh thơ độc đáo đã ngợi ca ý nghĩa cuộc sống đối với mỗi người.

  • B

    Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ khi hòa vào dòng người viếng lăng Bác.

  • C

    Là tiếng nói thiết tha của người con đang khao khát được cống hiến cho cuộc đời.

  • D

    Bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ dành cho quê hương.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Vài nét về bài thơ “Viếng lăng Bác”- bài thơ mang đậm chất trữ tình đã ghi lại tình cảm sâu lắng, thành kính của nhà thơ khi hòa vào dòng người viếng lăng Bác.

Câu 2 :

Khổ thơ thứ nhất bài "Viếng lăng Bác" thể hiện nội dung gì?

  • A

    Niềm mong mỏi đợi chờ được thăm lăng Bác

  • B

    Niềm xúc động nghẹn ngào khi đến thăm lăng Bác

  • C

    Cảm xúc trước đoàn người vào lăng viếng Bác

  • D

    Cảm xúc khi vào lăng, nhìn thấy di hài Bác

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khổ thơ thứ nhất thể hiện Niềm xúc động nghẹn ngào của tác giả khi đến thăm lăng Bác

Câu 3 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

 

Câu văn “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy” sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A

    So sánh
        

  • B

    Nhân hóa

  • C

    Điệp từ

  • D

    Hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm các biện pháp tu từ

- So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương
đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
- Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 
- Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Điệp từ là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

Lời giải chi tiết :

câu văn trên sử dụng biện pháp nhân hóa :


Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

Câu 4 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào?

  • A

    Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân
       

  • B

    Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng
       

  • C

    Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân
       

  • D

    Phân tích nghệ thuật văn chương của Kim Lân

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn và tìm ra vấn đề nghị luận chính

Lời giải chi tiết :

Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.
=> Đoạn văn phân tích nhân vật ông Hai.

Câu 5 :

Thành ngữ “nước đến chân mới nhảy” có nghĩa là gì?

  • A

    Hành động vội vã, thiếu suy nghĩ
       

  • B

    Hành động chậm chạp, lười biếng
       

  • C

    Hành động cẩu thả, qua loa
       

  • D

    Hành động chậm chễ, thiếu tính toán

Đáp án : D

Phương pháp giải :

vận dụng hiểu biết xã hội và đặt vào văn bản để hiểu đúng thành ngữ trên.

Lời giải chi tiết :

Thành ngữ “nước đến chân mới nhảy” có ú chỉ hành động chậm trễ, thiếu tính toán.

Câu 6 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Câu cuối trong đoạn văn sử dụng phép lập luận nào?

  • A

    Phân tích
       

  • B

    Tổng hợp
       

  • C

    So sánh
       

  • D

    Chứng minh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại các thao tác lập luận trong văn bản nghị luận.

Lời giải chi tiết :

- Phân tích: là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

- So sánh: làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

- Chứng minh: dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

- Tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.

Câu 7 :

Nhận xét nào sau đây nói đúng về chân dung của Rô-bin-xơn?

  • A

    Xấu xí, dị dạng

  • B

    Lố lăng, kệch cỡm

  • C

     Kì cục, lập dị

  • D

    Kì dị, hài hước

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại giọng điệu và cách khắc họa của văn bản

Lời giải chi tiết :

Chân dung của Rô-bin-xơn hiện lên với sự kì dị, hài hước

Câu 8 :

Tác phẩm viết năm bao nhiêu?

  • A

    1970

  • B

    1971

  • C

    1972

  • D

    1973

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Truyện ngắn “Nhưng ngôi sao xa xôi” được viết năm 1971

Câu 9 :

Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của bài nghị luận xã hội?

  • A

    Nêu rõ vấn đề nghị luận

  • B

    Đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng.

  • C

    Vận dụng các phép lập luận phù hợp.

  • D

    Lời văn gợi cảm, trau chuốt.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Muốn làm tốt bài nghị luận xã hội cần phải: nêu rõ vấn đề nghị luận, đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, vận dụng các phép lập luận phù hợp

Câu 10 :

Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào?

  • A

    Năm 1974
       

  • B

    Năm 1976
       

  • C

    Năm 1977
       

  • D

    Năm 1975

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976.

Câu 11 :

Trong những từ dưới đây, từ ngữ có độ tin cậy cao nhất?

  • A

    Chắc là
      

  • B

    Có vẻ như
       

  • C

    Chắn hẳn
       

  • D

    Chắc chắn

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức Thành phần tình thái và vận dụng hiểu biết của bản thân.

Lời giải chi tiết :

Mức độ tin cậy của các từ ngữ thể hiện như sau:
chắc là -> có vẻ như -> chắc hẳn -> chắc chắn.

Câu 12 :

Ngôi kể văn bản "Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang" giống với ngôi kể trong tác phẩm nào em đã học?

  • A

    Chiếc lá cuối cùng

  • B

    Buổi học cuối cùng

  • C

    Đánh nhau với cối xay gió

  • D

    Cô bé bán diêm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại các tác phẩm đã học ở lớp 8

Lời giải chi tiết :

Ngôi kể văn bản giống với ngôi kể trong tác phẩm Buổi học cuối cùng

Câu 13 :

Trong các đề bài sau, đề nào thuộc đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Phân tích vẻ đẹp nhân vật ông Sáu trong Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng)

  • B

    Suy nghĩ về vấn nạn bạo lực học đường ngày nay

  • C

    Cảm nghĩ về khổ thơ đầu bài Ánh trăng

  • D

    Suy nghĩ về câu nói “Uống nước nhớ nguồn”

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm của Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi suy ra câu rả lời đúng

Lời giải chi tiết :

- Đề A, C nghị luận về tác phẩm văn học.
- Đề D nghị luận về tư tưởng đạo lí.
- Đề B nghị luận về hiện tượng bạo lực trong học đường.

Câu 14 :

Cho đề bài sau: “Bersot từng nói: Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ. Ý kiến của anh chị về câu nói trên?”

Trong phần mở bài, ta sẽ giới thiệu về vấn đề gì?

  • A

    Giới thiệu về vũ trụ.

  • B

    Giới thiệu về các kì quan trên thế giới.

  • C

    Giới thiệu về tình mẹ.

  • D

    Giới thiệu về những thứ tươi đẹp.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đề bài và gạch ý chủ chốt

Lời giải chi tiết :

Giới thiệu về tình mẹ - kì quan đẹp đẽ nhất của vũ trụ.

Câu 15 :

Thành phần tình thái trong đoạn thơ sau có ý nghĩa gì?


Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
                                                             

    (Sang thu – Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9 tập 2)

  • A

    Tình yêu của tác giả đối với mùa thu

     

  • B

    Thể hiện mối quan hệ của tác giả với thiên nhiên

  • C

    Kể về giây phút hạnh phúc khi thấy mùa thu về

  • D

    Thể hiện cảm giác mơ hồ của tác giả khi thiên nhiên chuyển mình.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức Thành phần tình thái.

Lời giải chi tiết :

Hình như thể hiện cảm giác mơ hồ của tác giả khi nhận ra mùa thu như đã về.

Câu 16 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Gạch chân thành phần phụ chú trong câu văn sau và cho biết kiểu quan hệ của thành phần phụ chú với từ ngữ có liên quan:


Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Cả bọn trẻ xúm vào,

và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất

- từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Đáp án

Cả bọn trẻ xúm vào,

và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất

- từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Phương pháp giải :

Xem lại các dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú.

Lời giải chi tiết :

Thành phần phụ chú thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.

Đáp án: Cả bọn trẻ xúm vào, và rất nương nhẹ, giúp anh đi nửa nốt vòng trái đất - từ mép tấm đệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách ước chừng năm chục phân.

Câu 17 :

Trong các đề bài sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?

  • A

    Suy nghĩ về tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó.

  • B

    Suy nghĩ của em về những con người không chịu thua số phận.

  • C

    Suy nghĩ của em về câu ca dao “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nahu cùng”.

  • D

    Suy nghĩ của em về bệnh ngôi sao của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi vận dụng suy nghĩ các dạng đề

Lời giải chi tiết :

- A, B, D đều thuộc dạng đề Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

Câu 18 :

Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài “Bàn về câu nói Có chí thì nên”?

  • A

    Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh tinh thần của con người
       

  • B

    Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh
       

  • C

    Người có chí là người luôn gặp may mắn trong cuộc sống
       

  • D

    Người học sinh cần rèn chí trong học tập và trong cuộc sống

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo

Lời giải chi tiết :

Người có chí là người tự vươn lên trong mọi hoàn cảnh chứ không đợi những may mắn đến với mình.

Câu 19 :

Địa danh nào sau đây là quê hương của Viễn Phương?

  • A

    Kiên Giang

  • B

    An Giang

  • C

    Hậu Giang

  • D

    Tiền Giang

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Viễn Phương quê ở tỉnh An Giang.

Câu 20 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Trong câu văn cuối có vai trò gì?

  • A

    Triển khai ý chủ đề
       

  • B

    Triển khai ý của câu trước nó
       

  • C

    Kết lại ý chủ đề của đoạn văn
       

  • D

    Nếu ra một ý chủ đề mới

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ nội dung câu cuối

Lời giải chi tiết :

- Câu cuối có nội dung kết lại chủ đề mà đoạn văn nói tới.

Câu 21 :

Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?

  • A

    Văn bản nêu lên vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người
       

  • B

    Văn bản nêu vị trí và sức mạnh riêng biệt của văn nghệ đối với đời sống xã hội
       

  • C

    Văn bản phân tích những nội dung tạo nên tiếng nói của văn nghệ và cách thể hiện rất độc đáo của văn nghệ
       

  • D

    Văn bản phân tích nội dung phản ánh, thể hiện cũng như sự khẳng định cách nói độc đáo và sức mạnh to lớn của văn nghệ đối với đời sống tâm hồn con người.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung:
Bài tiểu luận bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người, giúp con người được sống phong phú hơn và tự nhiên hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình.

Câu 22 :

Văn nghệ có ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với cuộc sống con người?

  • A

    Giúp con người được sống phong phú hơn và hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình

  • B

    Giúp con người dạn dĩ hơn và mở rộng các mối quan hệ

  • C

    Giúp con người giỏi giang hơn vì biết được nhiều thứ

  • D

    Giúp con người tự tin hơn trong cuộc sống

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Bài tiểu luận bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con người, giúp con người được sống phong phú hơn và tự nhiên hoàn thiện nhân cách tâm hồn mình.

Câu 23 :

Đâu là nhận xét đúng nhất về hoàn cảnh sống và chiến đấu của các cô gái?

  • A

    Hoàn cảnh sống thảnh thơi, an nhàn và nhiều niềm vui.

  • B

    Hoàn cảnh sống vô cùng nguy hiểm, luôn căng thẳng, cái chết luôn rình rập.

  • C

    Hoàn cảnh sống bế tắc và không tìm được lối ra.

     

  • D

    Hoàn cảnh sống hiểm nghèo, tuyệt vọng.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Hoàn cảnh sống vô cùng nguy hiểm, luôn căng thẳng, cái chết luôn rình rập đòi hỏi sự bình tĩnh, tự tin và dũng cảm.

Câu 24 :

Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" muốn gửi đi thông điệp gì?

  • A

    Thất bại là mẹ thành công.

  • B

    Sống là cống hiến.

  • C

    Sức khỏe là điều tuyệt vời nhất của chúng ta.

  • D

    Hãy chậm rãi để hưởng thụ cuộc sống tươi đẹp.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại giá trị nội dung từ đó suy ra thông điệp bài thơ.

Lời giải chi tiết :

Bài thơ muốn gửi đi thông điệp sống là cống hiến, cống hiến hết mình trong mọi hoàn cảnh, lứa tuổi, cống hiến từ những điều nhỏ bé đến cái lớn lao, cao cả.

Câu 25 :

Văn bản "Những ngôi sao xa xôi" được viết theo phương thức biểu đạt nào chính?

  • A

    Tự sự
      

  • B

    Miêu tả
       

  • C

    Nghị luận
       

  • D

    Hành chính công vụ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt tự sự.

Câu 26 :

Dòng nào sau đây nhận định không đúng về nhân vật em bé trong bài Mây và sóng?

  • A

    Yếu đuối, không thích các trò chơi
       

  • B

    Ham chơi, tinh nghịch
       

  • C

    Hóm hỉnh, sáng tạo
       

  • D

    Hồn nhiên, yêu thương mẹ tha thiết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại tác phẩm và đưa ra nhận xét về em bé

Lời giải chi tiết :

Nhân vật em bé là nhân vật ham chơi, tinh nghịch, hóm hỉnh, sáng tạo, hồn nhiên và yêu thương mẹ tha thiết.

Câu 27 : Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai

Đề bài “Suy nghĩ về hiện tượng nhiều bạn trẻ thích khẳng định cái tôi của mình bằng cách chụp ảnh tự sướng để tung lên mạng xã hội. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó.” Có phải là đề nghị luận về một hiện tượng đời sống không?

A. Có

B. Không

Đáp án

A. Có

B. Không

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi suy ra câu rả lời đúng.

Lời giải chi tiết :

Đề yêu cầu nghị luận về hiện tượng: thích thể hiện cái tôi của các bạn trẻ ngày nay.

Câu 28 :

Đâu không phải là tập thơ của Thanh Hải?

  • A

    Những đồng chí trung kiên.

  • B

    Huế mùa xuân.

  • C

    Mưa xuân trên đất này.

  • D

    Đất nước.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Trong suốt 50 năm cuộc đời của ông, Thanh Hải có 5 tập thơ: 
- Những đồng chí trung kiên (1962) tập thơ.
- Huế mùa xuân (tập 1-1970, tập 2-1972) tập thơ.
- Mùa xuân nho nhỏ (11/1980), khoảng 1 tháng trước khi ông qua đời. Lúc đó ông đang ốm nặng và phải điều trị ở bệnh viện Bạch Mai.
- Ánh Mắt (1956).
- Mưa xuân trên đất này (1982) tập thơ.

Câu 29 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống rồi suy ra câu rả lời đúng.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A, D suy nghĩ về những tư tưởng đạo lí
+ Câu B, C, E suy nghĩ về các hiện tượng đang diễn ra trong xã hội.


- Đáp án:
+ A: sai
+ B: đúng
+ C: đúng
+ D: sai
+ E: đúng.

Câu 30 :

Văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" không đề cập tới nội dung gì?

  • A

    Nội dung tiếng nói của văn nghệ

  • B

    Văn nghệ mang lại nhiều giá trị thiết thực

  • C

    Những hạn chế của văn nghệ

     

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Văn bản trên không đề cập tới nội dung “Những hạn chế của văn nghệ”.

Câu 31 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Các đề bài sau là những đề bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí đúng hay sai?

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Suy nghĩ về đức tính trung thực

Đúng
Sai

B. Suy nghĩ về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay

Đúng
Sai

C. Suy nghĩ về hiện tượng nghiện Facebook của giới trẻ

Đúng
Sai

D. Suy nghĩ về câu nói “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”

Đúng
Sai

E. Suy nghĩ về chiến dịch mùa hè xanh của các bạn trẻ.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A, D suy nghĩ về những tư tưởng đạo lí
+ Câu B, C, E suy nghĩ về các hiện tượng đang diễn ra trong xã hội.

- Đáp án:
+ A, D: đúng
+ B, C, E: sai

Câu 32 :

Hành trang có nghĩa là gì?

  • A

    Trang phục mỗi người (quần, áo, giày, dép…)
      

  • B

    Những vật dụng quen thuộc hằng ngày
       

  • C

    Những vật dụng mang theo khi đi xa
       

  • D

    Những vật trang trí trong nhà

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đây là một từ Hán Việt, tách ra để hiểu đúng nghĩa của từ.

Lời giải chi tiết :

Hành trang nghĩa là những trang bị, vật dụng mang theo khi đi xa.

Câu 33 :

Dòng nào sau đây không chứa những từ ngữ thường dùng trong phép nối?

  • A

    Và, rồi, nhưng, mà, còn, vì, nếu, tuy, để…
       

  • B

    Vì vậy, nếu thế, thế thì, vậy nên…
       

  • C

    Nhìn chung, tóm lại, hơn nữa, vả lại, với lại…
       

  • D

    Cái này, điều ấy, việc đó,…hắn, họ, nó…

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Cái này, điều ấy, việc đó,…hắn, họ, nó… là những từ ngữ được sử dụng trong phép thế.

Câu 34 :

Tác phẩm Bến quê được viết theo thể loại nào?

  • A

    Tiểu thuyết
       

  • B

    Hồi kí
       

  • C

    Truyện ngắn
       

  • D

    Kịch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn

Câu 35 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Trong nền văn học hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lí của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn, của người dân quê Việt Nam với vẻ đẹp mộc mạc mà đậm đà. “Làng” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với “Làng” chắc khó có thể quên ông Hai – một nhân vật nông dân mang đến những nét đẹp thật đáng yêu qua ngòi bút khắc họa tài tình của Kim Lân.

 

Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của bài văn?

  • A

    Mở bài
       

  • B

    Thân bài
       

  • C

    Kết bài

       

  • D

    Có thể dùng cho cả 3 phần

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kĩ đoạn văn

Lời giải chi tiết :

Đoạn văn trên phù hợp với phần mở bài.

Câu 36 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

 

Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn ?

  • A

    Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. 

  • B

    Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. 

  • C

    Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy.

  • D

    Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Câu chủ đạo thường nằm ở đầu hoặc cuối đoạn văn

Lời giải chi tiết :

Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.

Câu 37 : Con hãy bấm vào từ/cụm từ để chọn. Bấm lại vào từ/cụm từ để bỏ chọn

Gạch chân các thành phần tình thái hoặc cảm thán trong những câu sau:

Có vẻ như

cậu ấy đã không còn buồn

vì chuyện cũ nữa.

 


Tôi không rõ,

hình như

họ là hai mẹ con.


Trời ơi,

tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!


Không thể nào!

Đó không phải là sự thật!

Đáp án

Có vẻ như

cậu ấy đã không còn buồn

vì chuyện cũ nữa.

 


Tôi không rõ,

hình như

họ là hai mẹ con.


Trời ơi,

tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!


Không thể nào!

Đó không phải là sự thật!

Phương pháp giải :

Xem lại khái niệm Thành phần tình thái và Thành phần cảm thán rồi tìm câu trả lời.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A thể hiện cái nhìn của người nói về vấn đề => thành phần tình thái.
+ Câu B thể hiện cái nhìn chưa chắc chắn của người nói về vấn đề =>  thành phần tình thái.
+ Câu C thể hiện cảm xúc của người nói =>  thành phần cảm thán.
+ Câu D thể hiện cảm xúc của người nói =>  thành phần cảm thán.

Đáp án:

A. Có vẻ như cậu ấy đã không còn buồn vì chuyện cũ nữa.
B. Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con.
C. Trời ơi, tôi biết là cậu ấy sẽ thành công mà!
D. Không thể nào! Đó không phải là sự thật!

Câu 38 :

Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới (câu 8 – 12):
Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, oặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa vào ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa… Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…

 

Câu văn “Sao chóng thế?” được dùng với mục đích gì?

  • A

    Bày tỏ ý nghi vấn
       

  • B

    Trình bày một sự việc
      

  • C

    Thể hiện sự cầu khiến

       

  • D

    Bộc lộ cảm xúc

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại câu văn

Lời giải chi tiết :

Câu văn “Sao chóng thế?” bày tỏ cảm xúc tiếc nuối của tác giả khi cơn mưa đá đi qua.

Câu 39 :

Nhà thơ thể hiện tình cảm gì qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?

  • A

    Tình yêu thiên nhiên, đất nước
       

  • B

    Tình yêu cuộc sống
       

  • C

    Khát vọng cống hiến cho đời
       

  • D

    Cả 3 ý trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại giá trị nội dung.

Lời giải chi tiết :

Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc.

Câu 40 :

Phần mở bài của bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí cần có nội dung nào sau đây?

  • A

    Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí

  • B

    Giải thích tư tưởng đạo lí đó

  • C

    Liên hệ với bản thân

  • D

    Nêu ý nghĩa của đạo lí đó đối với đời sống tinh thần của con người.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

- Mở bài: giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo lí cần bàn luận.

Câu 41 :

Đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Lòng biết ơn là cơ sở của đạo làm người. Hiện nay trên khắp đất nước ta đang dấy lên phong trào đền ơn đáp nghĩa đối với thương binh, liệt sĩ, những bà mẹ anh hùng, những gia đình có công với cách mạng. Đảng và Nhà nước cùng toàn dân thực sự quan tâm, chăm sóc các đối tượng chính sách. Thương binh được học nghề, được trợ vốn làm ăn; các gia đình liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh hùng được tặng nhà tình nghĩa, được các cơ quan đoàn thể phụng dưỡng, săn sóc tận tình. Rồi những cuộc hành quân về chiến trường xưa tìm hài cốt đồng đội, những nghĩa trang liệt sĩ đẹp đẽ với đài Tổ quốc ghi công sừng sững, uy nghiêm, luôn nhắc nhở mọi người, mọi thế hệ hãy nhớ ơn các liệt sĩ đã hi sinh anh dũng vì độc lập, tự do… Không thể nào kể hết những biểu hiện sinh động, phong phú của đạo lí uống nước nhớ nguồn của dân tộc ta. Đạo lí này là nền tảng vững vàng để xây dựng một xã hội thực sự tốt đẹp.”

 

Đoạn văn trên được trình bày theo hình thức nào?

  • A

    Diễn dịch

  • B

    Quy nạp

  • C

    Song hành

  • D

    Tổng phân hợp

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại các hình thức trình bày của đoạn văn.

Lời giải chi tiết :

- Đoạn văn diễn dịch: Đoạn diễn dịch là đoạn văn trong đó câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề. 
- Đoạn văn qui nạp: Đoạn qui nạp là đoạn văn được trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cứ cụ thể đến ý kết luận bao trùm.
- Đoạn văn song hành (Không có câu chủ đề): Đây là đoạn văn có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. 

-  Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn văn): Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, các câu tiếp theo triển khai cụ thể ý khái quát. Câu kết đoạn là ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng.
=> Đoạn văn trên viết theo hình thức tổng phân hợp.

Câu 42 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?

  • A

    Nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi với dân ca.

  • B

    Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm.

  • C

    Nhiều so sánh và ẩn dụ sáng tạo.

  • D

    Tất cả các phương án trên.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Bài thơ theo thể thơ năm tiếng, có nhạc điệu trong sáng, thiết tha gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, nhiều so sánh và ẩn dụ sáng tạo.

Câu 43 :

Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ sau là gì:

Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

  • A

    Sung sướng, xúc động

  • B

    Tự hào, biết ơn

  • C

    Thương cảm, thành kính

  • D

    Buồn thương, đau xót

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc lại và nắm được cảm xúc của nhà thơ.

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc của tác giả qua đoạn thơ trên là Tự hào, biết ơn.

Câu 44 :

Nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều về Liên, người vợ của anh?

  • A

    Tần tảo, và chịu đựng hi sinh
      

  • B

    Vất vả, giản dị
       

  • C

    Đảm đang, tháo vát

  • D

    Thông minh, giỏi giang trong công việc

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Liên đã tần tảo, hi sinh thầm lặng suốt đời vì chồng con, vì gia đình.

Câu 45 :

Đâu là đặc điểm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975?

  • A

    Tài hoa, uyên bác và mọi sự vật được miêu tả ở phương diện thẩm mỹ

  • B

    Thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước nhà.

  • C

    Hướng vào cuộc sống cơ cực của những người dân thành thị nghèo và vẻ đẹp nên thơ của cuộc sống thường nhật.

  • D

    Là cây bút trào phúng bậc thầy, một trong những đại biểu xuất sắc của xu hướng văn học hiện thực.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

- Sau năm 1975, sáng tác của Nguyễn Minh Châu – đặc biệt là các truyện ngắn – đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nước nhà từ những năm 80 của thế kỉ XX đến nay.

Câu 46 :

Tác giả sử dụng phép tu từ nào trong hai câu thơ:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

  • A

    So sánh
       

  • B

    Điệp ngữ
      

  • C

    Ẩn dụ
       

  • D

    Hoán dụ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn thơ

Lời giải chi tiết :

Hai câu thơ trên nổi bật với phép ẩn dụ

Câu 47 : Con hãy tích vào ô đúng hoặc sai cho mỗi câu (khẳng định) dưới đây.

Đánh dấu x vào ô phù hợp
Các câu văn sau là những câu sử dụng thành phần gọi đáp:

A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!

Đúng
Sai

B. Hình như thu đã về.

Đúng
Sai

C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!

Đúng
Sai

D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?

Đúng
Sai

E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.

Đúng
Sai
Đáp án

A. Thưa cô, cho em vào lớp ạ!

Đúng
Sai

B. Hình như thu đã về.

Đúng
Sai

C. Chao ôi! Đây thực sự là một tuyệt tác!

Đúng
Sai

D. Ngày mai anh phải đi rồi ư?

Đúng
Sai

E. Lan – lớp trưởng lớp tôi đã giành giải nhất trong kì thi này.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về Thành phần gọi – đáp.

Lời giải chi tiết :

+ Câu A có từ “hình như” => thể hiện cách nhìn của người nói - thành phần tình thái.
+ Câu C có từ “chao ôi” => biểu đạt cảm xúc – thành phần cảm thán.
+ Câu E có thành phần sau dấu gạch ngang => thành phần phụ chú.
=> Như vậy, câu A và câu D tạo lập và duy trì hội thoại đồng thời chứa các từ ngữ gọi đáp (à, ư, nhỉ…) nên là thành phần gọi – đáp.

- Đáp án:

+ A: đúng

+ B: sai
+ C: sai
+ D: đúng
+ E: sai.

Câu 48 :

Trường hợp nào dưới đây không cần viết hợp đồng?

  • A

    Lớp em cùng lên kế hoạch đi picnic

  • B

     Gia đình em và cửa hàng vật liệu xây dựng thống nhất với nhau về mua bán

  • C

    Nhà em muốn bán nhà cho một người quen

  • D

    Cô giáo mới được nhận vào giảng dạy ở trường em

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các tình huống trên

Lời giải chi tiết :

Lớp em cùng lên kế hoạch đi picnic là tình huống không cần làm hợp đồng

Câu 49 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Nghệ sĩ giới thiệu với chúng ta một cảm giác, trình tự, một tư tưởng bằng cách làm sống hiển hiện ngay lên trong tâm hồn chúng ta cảm giác, trình tự, tư tưởng ấy. Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy. Bắt rễ ở cuộc đời hàng ngày của con người, văn nghệ lại tạo được sự sống cho tâm hồn người.

 

Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?

  • A

    Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển
       

  • B

    Phân tích cụ thể, chặt chẽ
       

  • C

    Câu văn giàu hình ảnh
       

  • D

    Gồm cả 3 ý trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đoạn văn trên sử dụng nhiều đặc sắc nghệ thuật trong lập luận.

Lời giải chi tiết :

Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là:
- Cách dẫn dắt tự nhiên, uyển chuyển
- Phân tích cụ thể, chặt chẽ
- Câu văn giàu hình ảnh

Câu 50 :

Từ sau năm 1975 Lê Minh Khuê viết về đề tài gì?

  • A

    Bộ đội trên chiến trường Trường Sơn.

  • B

    Những chuyển biến đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.

  • C

    Vẻ đẹp của cuộc sống bình dị.

  • D

    Tất cả các phương án trên đều sai.

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Sau 1975: Viết về những chuyển biến đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.

close