Đề thi học kì 1 Vật lí 12 Chân trời sáng tạo - Đề số 2Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa Đề thi học kì 1 - Đề số 2Đề bài
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN.
Câu 1 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu 2 :
Đơn vị đo nội năng là
Câu 3 :
Nhiệt kế y tế thường có giới hạn đo là
Câu 4 :
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn?
Câu 5 :
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào
Câu 6 :
Nhận định nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle?
Câu 7 :
Làm lạnh đẳng áp một khối lượng khí sao cho thể tích khí giảm xuống so với thể tích khí lúc đầu. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 8 :
Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 15 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích pV của khí
Câu 9 :
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
Câu 10 :
Lấy 100 cm3 cát đổ vào 100 cm3 ngô rồi lắc nhẹ, thể tích hỗn hợp ngô và cát thu được
Câu 11 :
Nhiệt độ 288 K tương ứng với
Câu 12 :
Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Thể tích nước bay hơi hoàn toàn khi được cung cấp một nhiệt lượng bằng 1,15.106 J ở nhiệt độ sôi là
Câu 13 :
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn (0 ℃, 1 atm) thì 1 mol khí có thể tích 22,4 L. Có 7 gam khí nitrogen ở điều kiện tiêu chuẩn. Người ta nén đẳng nhiệt khối khí này tới áp suất 133 cmHg thì thể tích của khối khí là
Câu 14 :
Ở nhiệt độ T0 thì vị trí giọt thủy ngân được biểu diễn như hình vẽ. Biết dung tích bình cầu là không đổi khi thay đổi nhiệt độ. Người ta đun nóng lượng không khí trong bình cầu lên nhiệt độ T > T0 . Xem quá trình biến đổi trạng thái với áp suất là không đổi thì giọt thuỷ ngân sẽ dịch chuyển
Câu 15 :
Động năng trung bình của phân tử khí lí tưởng ở 25 ℃ có giá trị là:
Câu 16 :
Một xilanh có pít-tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pít-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17 ℃ và áp suất 2 atm. Đun nóng khí để pít-tông dịch chuyển 2 cm thì áp suất của khối khí lúc này bằng
Câu 17 :
Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:
Câu 18 :
Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít-tông cách đáy xilanh một khoảng 20 cm. Để áp suất khí trong xilanh giảm 1,5 lần thì phải đẩy pít–tông (Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên)
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.
Câu 1 :
Dưới đây là một số ví dụ về sự chuyển thể. a) Nước trong chai giữ nhiệt để trong tủ đông và trở thành đá là sự đông đặc.
Đúng
Sai
b) Nước trong bồn tắm nóng bốc hơi thành hơi nước và lan tỏa trong không khí là sự bốc hơi.
Đúng
Sai
c) Hơi nước từ máy tạo ẩm gặp bề mặt lạnh của cửa sổ và tạo thành những giọt nhỏ là sự ngưng tụ.
Đúng
Sai
d) Băng khô (CO₂ rắn) để ngoài không khí và chuyển thành khí mà không qua trạng thái lỏng là sự nóng chảy.
Đúng
Sai
Câu 2 :
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20 g nước ở 100 ℃. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 37,5 ℃ và khối lượng hỗn hợp m = 140 g. Bỏ qua sự mất mát năng lượng. Biết nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 20 ℃, CH2O = 4200 J/kg.K. a) Đổi 20 g = 0,02 kg.
Đúng
Sai
b) Nhiệt lượng tỏa ra của nước là 5250 J.
Đúng
Sai
c) Thực tế, nhiệt lượng thu vào của chất lỏng luôn bằng nhiệt lượng tỏa ra của nước ở mọi điều kiện.
Đúng
Sai
d) Từ điều kiện bài toán, ta xác định được nhiệt dung riêng của chất lỏng là 250 (J/kg.K).
Đúng
Sai
Câu 3 :
Một khối khí lí tưởng xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ V – T như hình bên. Ở trạng thái (1), khi nhiệt độ bằng 27 oC, khối khí có thể tích 6 lít; thể tích của khối khí đó ở trạng thái (2) là 10 lít. a) Đây là quá trình nung nóng đẳng áp.
Đúng
Sai
b) Khoảng cách trung bình giữa các phân tử tăng lên.
Đúng
Sai
c) Độ lớn trung bình của lực tương tác giữa các phân tử giảm.
Đúng
Sai
d) Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng 227 ℃.
Đúng
Sai
Câu 4 :
Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ t = 353 ℃ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là t0 = 27,0 ℃. Áp suất khí quyển p0 =1,0.105 Pa. Diện tích phần miệng hở của lọ là S = 28,0 cm2. Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là 4,8.104 Pa.
Đúng
Sai
b) Lực hút tối đa lên mặt da là 156 N.
Đúng
Sai
c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm 10%. Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là 5,3.104 Pa.
Đúng
Sai
d) Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thể đối phó với vi khuẩn, virus.
Đúng
Sai
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.
Câu 1 :
Giới hạn đo (GHĐ) của nhiệt kế trong hình vẽ là bao nhiêu ℉? Đáp án:
Câu 2 :
Một bình kín chứa 9,03.1023 phân tử khí nitrogen. Khối lượng khí nitrogen trong bình là bao nhiêu gam? Lấy số Avogadro là 6,02.1023 mol-1. Đáp án:
Câu 3 :
Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thêm 60 K thì áp suất tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là bao nhiêu ℃? Đáp án:
Câu 4 :
Một mol khí lí tưởng ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 30 °C thì chiếm một thể tích là bao nhiêu lít? (Kết quả làm tròn đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân). Đáp án:
Câu 5 :
Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang một nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra, đẩy pittong đi một đoạn x (cm) với một lực có độ lớn 25 N. Nội năng của khí tăng thêm là 0,5 J. Giá trị của x là bao nhiêu? Đáp án:
Câu 6 :
Tính nhiệt độ của một khối khí theo thang đo Kelvin để động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng 1,0 eV. Lấy 1 eV = 1,6.10-19 J. Đáp án: Lời giải và đáp án
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN.
Câu 1 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về cấu trúc phân tử Lời giải chi tiết :
Các chất được cấu tạo từ các phân tử. Giữa các phân tử này đều có khoảng cách. Ngay cả ở thể rắn, các nguyên tử hoặc phân tử không đứng hoàn toàn sát nhau mà vẫn có khoảng cách nhất định. Ở thể khí, khoảng cách giữa các phân tử thường rất lớn so với kích thước của chúng. Do đó, phát biểu cho rằng các nguyên tử, phân tử đứng sát nhau và không có khoảng cách là không chính xác. Đáp án: C
Câu 2 :
Đơn vị đo nội năng là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nội năng Lời giải chi tiết :
Đơn vị đo nội năng là joule (J), được đặt theo tên của nhà vật lý người Anh James Prescott Joule, người đã đóng góp rất nhiều cho nghiên cứu về nhiệt động lực học. Joule được sử dụng để đo lượng năng lượng trong các hệ thống vật lý và hóa học, bao gồm cả nội năng của các vật chất. Đơn vị đo nội năng là J (jun). Đáp án: B
Câu 3 :
Nhiệt kế y tế thường có giới hạn đo là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nhiệt kế Lời giải chi tiết :
Nhiệt kế y tế là một dụng cụ đo nhiệt độ được thiết kế đặc biệt để đo nhiệt độ cơ thể người. Giới hạn đo (GHĐ) thường từ khoảng 35°C đến 42°C, với GHĐ phổ biến là 42°C, phù hợp để đo nhiệt độ cơ thể người trong các trường hợp như sốt hoặc kiểm tra sức khỏe hàng ngày. Đáp án: B
Câu 4 :
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nhiệt dung riêng Lời giải chi tiết :
Nhiệt dung riêng (c) của một vật được định nghĩa là lượng nhiệt cần thiết để làm tăng nhiệt độ của một đơn vị khối lượng của vật đó lên một độ Celsius (hoặc một Kelvin). Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt dung riêng của vật rắn là Jun trên kilôgam độ (J/kg.K). Đáp án: A
Câu 5 :
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về chất lỏng Lời giải chi tiết :
Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng của chất lỏng. Giải thích các đáp án còn lại: - nhiệt độ: Sai. Tốc độ bay hơi tăng lên khi nhiệt độ tăng. - diện tích bề mặt: Sai. Tốc độ bay hơi tăng khi diện tích bề mặt tiếp xúc với không khí lớn hơn. - áp suất bề mặt chất lỏng: Sai. Tốc độ bay hơi giảm khi áp suất bề mặt tăng. Đáp án: D
Câu 6 :
Nhận định nào sau đây không phù hợp với định luật Boyle?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về định luật Boyle Lời giải chi tiết :
Định luật Boyle: pV = hằng số Suy ra V tỉ lệ nghịch với p hay p tỉ lệ thuận \(\frac{1}{V}\) hoặc V tỉ lệ thuận với \(\frac{1}{p}\). Đáp án: A
Câu 7 :
Làm lạnh đẳng áp một khối lượng khí sao cho thể tích khí giảm xuống so với thể tích khí lúc đầu. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về đẳng áp Lời giải chi tiết :
Trong quá trình đẳng áp thì \(\frac{V}{T} = const\)do đó thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Vậy thể tích khối khí giảm thì nhiệt độ khối khí cũng giảm. Đáp án: D
Câu 8 :
Tăng áp suất của một lượng khí lí tưởng lên 15 lần, giữ nhiệt độ không đổi thì tích pV của khí
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về Phương trình khí lí tưởng Lời giải chi tiết :
Phương trình khí lí tưởng: \(\frac{{pV}}{T}{\rm{ = cons}}t\) Vậy khi giữ nhiệt độ T không đổi thì tích pV luôn không đổi, nên dù thay đổi áp suất p hay thể tích V đi bao nhiêu cũng không ảnh hưởng đến kết quả này. Đáp án: D
Câu 9 :
Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về áp suất Lời giải chi tiết :
Khi nhiệt độ tăng, động năng của các phân tử tăng, làm cho chúng chuyển động nhanh hơn. Điều này dẫn đến nhiều va chạm hơn và mạnh hơn với thành bình, làm tăng áp suất. Đáp án: B
Câu 10 :
Lấy 100 cm3 cát đổ vào 100 cm3 ngô rồi lắc nhẹ, thể tích hỗn hợp ngô và cát thu được
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về thể tích Lời giải chi tiết :
Lấy 100 cm3 cát đổ vào 100 cm3 ngô rồi lắc nhẹ, thể tích hỗn hợp ngô và cát thu được nhỏ hơn 200 cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát. Đáp án: D
Câu 11 :
Nhiệt độ 288 K tương ứng với
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về thang nhiệt độ Lời giải chi tiết :
Ta có: \(0^\circ C = 273K \Rightarrow 288K = \left( {288 - 273} \right)^\circ C = 15^\circ C\) Đáp án: B
Câu 12 :
Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg. Thể tích nước bay hơi hoàn toàn khi được cung cấp một nhiệt lượng bằng 1,15.106 J ở nhiệt độ sôi là
Đáp án : C Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nhiệt hóa hơi riêng Lời giải chi tiết :
Khối lượng nước bay hơi hoàn toàn là: \(m = \frac{Q}{L} = \frac{{1,{{15.10}^6}}}{{2,{{3.10}^6}}} = 0,5{\mkern 1mu} kg\) Thể tích của 0,5 kg nước tinh khiết: V = 0,5 lít Đáp án: C
Câu 13 :
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn (0 ℃, 1 atm) thì 1 mol khí có thể tích 22,4 L. Có 7 gam khí nitrogen ở điều kiện tiêu chuẩn. Người ta nén đẳng nhiệt khối khí này tới áp suất 133 cmHg thì thể tích của khối khí là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nén đẳng nhiệt Lời giải chi tiết :
Số mol nitrogen là: \({n_{{N_2}}} = \frac{m}{M} = \frac{7}{{28}} = 0,25mol\) Thể tích của nitrogen: \({V_1} = 0,25.22,4 = 5,6{\mkern 1mu} l\) Thể tích này ứng với áp suất thường \({p_1} = 1{\mkern 1mu} atm = 760{\mkern 1mu} mmHg\) Áp dụng định luật Boyle: \({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \to {V_2} = \frac{{{p_1}{V_1}}}{{{p_2}}} = \frac{{760.5,6}}{{1330}} = 3,2{\mkern 1mu} l = 3,2{\mkern 1mu} d{m^3}.\) Đáp án: A
Câu 14 :
Ở nhiệt độ T0 thì vị trí giọt thủy ngân được biểu diễn như hình vẽ. Biết dung tích bình cầu là không đổi khi thay đổi nhiệt độ. Người ta đun nóng lượng không khí trong bình cầu lên nhiệt độ T > T0 . Xem quá trình biến đổi trạng thái với áp suất là không đổi thì giọt thuỷ ngân sẽ dịch chuyển
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về quá trình biến đổi trạng thái Lời giải chi tiết :
Đối với quá trình đẳng áp, thì áp suất không đổi trong suốt quá trình và tỉ số \(\frac{V}{T}{\rm{ = cons}}t\) do đó hai đại lượng thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận hay chúng sẽ cùng tăng hoặc cùng giảm. Nên khi tăng nhiệt độ, thể tích khí trong bình cầu sẽ giảm làm cho giọt thủy ngân di chuyển sang phải. Đáp án: D
Câu 15 :
Động năng trung bình của phân tử khí lí tưởng ở 25 ℃ có giá trị là:
Đáp án : D Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về Động năng trung bình Lời giải chi tiết :
Áp dụng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử \(\overline E = \frac{3}{2}kT\) với \(T = 25 + 273 = 298K\) ta được \(\overline E = 6,{2.10^ - }^{21}{\rm{\;}}J\) Đáp án: D
Câu 16 :
Một xilanh có pít-tông cách nhiệt đặt nằm ngang. Pít-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17 ℃ và áp suất 2 atm. Đun nóng khí để pít-tông dịch chuyển 2 cm thì áp suất của khối khí lúc này bằng
Đáp án : A Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về khí lí tưởng Lời giải chi tiết :
Đối với phần khí bị nung nóng: Trạng thái đầu: \({p_1};{V_1} = lS;{T_1}\) (1) Trạng thái cuối: \({p_2};{V_2} = (l + {\rm{\Delta }}l)S;{T_2}\) (2) Đối với phần khí không bị nung nóng: Trạng thái đầu: \({p_1};{V_1} = lS;{T_1}\) (1) Trạng thái cuối: \(p{'_2};V{'_2} = \left( {l - {\rm{\Delta }}l} \right)S;{\mkern 1mu} T{'_2} = {T_1}\) (3) Ta có: \(\frac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}} = \frac{{p{'_2}V{'_2}}}{{{T_1}}}\) Vì pít-tông ở trạng thái cân bằng nên \(p{'_2} = {p_2}\). Do đó:\(\frac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}} = \frac{{{p_2}V{'_2}}}{{{T_1}}} \Rightarrow \frac{{{p_2}\left( {l + {\rm{\Delta }}l} \right)S}}{{{T_2}}} = \frac{{{p_2}\left( {l - {\rm{\Delta }}l} \right)S}}{{{T_1}}} \Rightarrow {T_2} = \frac{{\left( {l + {\rm{\Delta }}l} \right)}}{{\left( {l - {\rm{\Delta }}l} \right)}}{T_1}\) Vậy phải đun nóng khí ở một bên lên thêm ΔT độ: \({\rm{\Delta }}T = {T_2} - {T_1} = \frac{{l + {\rm{\Delta }}l}}{{l - {\rm{\Delta }}l}}{T_1} - {T_1} = \frac{{2{\rm{\Delta }}l}}{{l - {\rm{\Delta }}l}}{T_1} = \frac{{2.0,02}}{{0,3 - 0,02}}.290 = 41,4{\mkern 1mu} K\) Vì \(\frac{{{p_1}{V_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}{V_2}}}{{{T_2}}}\) nên: \({p_2} = \frac{{{p_1}{V_1}{T_2}}}{{{T_1}{V_2}}} = \frac{{{p_1}lS({T_1} + {\rm{\Delta }}T)}}{{{T_1}(l + {\rm{\Delta }}l)S}} = \frac{{{p_1}l({T_1} + {\rm{\Delta }}T)}}{{{T_1}(l + {\rm{\Delta }}l)}} = \frac{{2.0,3(290 + 41)}}{{290(0,3 + 0,02)}} \approx 2,14{\mkern 1mu} atm.\) Đáp án: A
Câu 17 :
Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về biến thiên nội năng Lời giải chi tiết :
Áp dụng nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học: \({\rm{\Delta }}U = A + {\rm{Q}}\) Khí nhận nhiệt: Q=2J Công mà khí thực hiện: \(A = F.s = 20.0,05 = 1\left( J \right)\) Khí nở ra đẩy pittông chuyển động nên khí thực hiện công (A < 0) Độ biến thiên nội năng của khí: \({\rm{\Delta }}U = A + Q = - 1 + 2 = 1\left( J \right)\) Đáp án: B
Câu 18 :
Một xilanh đang chứa một khối khí, khi đó pít-tông cách đáy xilanh một khoảng 20 cm. Để áp suất khí trong xilanh giảm 1,5 lần thì phải đẩy pít–tông (Coi nhiệt độ của khí không đổi trong quá trình trên)
Đáp án : B Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về định luật Boyle Lời giải chi tiết :
Gọi tiết diện của xilanh là S. Xét khối khí trong xilanh qua 2 trạng thái: Trạng thái 1: chưa tác dụng lực: \({V_1} = 20S;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {p_1}\) Trạng thái 2: tác dụng lực F: \({V_2} = \left( {20 + x} \right)S;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {p_2} = \frac{{{p_1}}}{{1,5}}\) (Do p tỉ lệ nghịch với V nên p giảm thì V phải tăng ⇒ Cần dịch sang phải đoạn x cm) Lượng khí biến đổi đẳng nhiệt nên áp dụng công thức của định luật Boyle: \({p_1}{V_1} = {p_2}{V_2} \Leftrightarrow {p_1}.20{\rm{s}} = \frac{{{p_1}}}{{1,5}}.\left( {20 + x} \right)s \Leftrightarrow 20 = \frac{{20 + x}}{{1,5}} \Rightarrow x = 10{\mkern 1mu} cm\) Đáp án: B
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI.
Câu 1 :
Dưới đây là một số ví dụ về sự chuyển thể. a) Nước trong chai giữ nhiệt để trong tủ đông và trở thành đá là sự đông đặc.
Đúng
Sai
b) Nước trong bồn tắm nóng bốc hơi thành hơi nước và lan tỏa trong không khí là sự bốc hơi.
Đúng
Sai
c) Hơi nước từ máy tạo ẩm gặp bề mặt lạnh của cửa sổ và tạo thành những giọt nhỏ là sự ngưng tụ.
Đúng
Sai
d) Băng khô (CO₂ rắn) để ngoài không khí và chuyển thành khí mà không qua trạng thái lỏng là sự nóng chảy.
Đúng
Sai
Đáp án
a) Nước trong chai giữ nhiệt để trong tủ đông và trở thành đá là sự đông đặc.
Đúng
Sai
b) Nước trong bồn tắm nóng bốc hơi thành hơi nước và lan tỏa trong không khí là sự bốc hơi.
Đúng
Sai
c) Hơi nước từ máy tạo ẩm gặp bề mặt lạnh của cửa sổ và tạo thành những giọt nhỏ là sự ngưng tụ.
Đúng
Sai
d) Băng khô (CO₂ rắn) để ngoài không khí và chuyển thành khí mà không qua trạng thái lỏng là sự nóng chảy.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về sự chuyển thể Lời giải chi tiết :
a) "Nước trong chai giữ nhiệt để trong tủ đông và trở thành đá là sự đông đặc." đúng, vì đây là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi nhiệt độ giảm xuống dưới điểm đông đặc của nước.
Câu 2 :
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20 g nước ở 100 ℃. Khi có sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 37,5 ℃ và khối lượng hỗn hợp m = 140 g. Bỏ qua sự mất mát năng lượng. Biết nhiệt độ ban đầu của chất lỏng là 20 ℃, CH2O = 4200 J/kg.K. a) Đổi 20 g = 0,02 kg.
Đúng
Sai
b) Nhiệt lượng tỏa ra của nước là 5250 J.
Đúng
Sai
c) Thực tế, nhiệt lượng thu vào của chất lỏng luôn bằng nhiệt lượng tỏa ra của nước ở mọi điều kiện.
Đúng
Sai
d) Từ điều kiện bài toán, ta xác định được nhiệt dung riêng của chất lỏng là 250 (J/kg.K).
Đúng
Sai
Đáp án
a) Đổi 20 g = 0,02 kg.
Đúng
Sai
b) Nhiệt lượng tỏa ra của nước là 5250 J.
Đúng
Sai
c) Thực tế, nhiệt lượng thu vào của chất lỏng luôn bằng nhiệt lượng tỏa ra của nước ở mọi điều kiện.
Đúng
Sai
d) Từ điều kiện bài toán, ta xác định được nhiệt dung riêng của chất lỏng là 250 (J/kg.K).
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nhiệt dung riêng Lời giải chi tiết :
a) "Đổi 20g = 0,02kg" đúng.
Câu 3 :
Một khối khí lí tưởng xác định biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) được biểu diễn trên hệ tọa độ V – T như hình bên. Ở trạng thái (1), khi nhiệt độ bằng 27 oC, khối khí có thể tích 6 lít; thể tích của khối khí đó ở trạng thái (2) là 10 lít. a) Đây là quá trình nung nóng đẳng áp.
Đúng
Sai
b) Khoảng cách trung bình giữa các phân tử tăng lên.
Đúng
Sai
c) Độ lớn trung bình của lực tương tác giữa các phân tử giảm.
Đúng
Sai
d) Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng 227 ℃.
Đúng
Sai
Đáp án
a) Đây là quá trình nung nóng đẳng áp.
Đúng
Sai
b) Khoảng cách trung bình giữa các phân tử tăng lên.
Đúng
Sai
c) Độ lớn trung bình của lực tương tác giữa các phân tử giảm.
Đúng
Sai
d) Nhiệt độ của khí ở trạng thái (2) bằng 227 ℃.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về khí lí tưởng Lời giải chi tiết :
a) "Đây là quá trình nung nóng đẳng áp” đúng, vì từ đồ thị ta thấy đồ thị V-T là đường thẳng nên đây là quá trình đẳng áp. Vì từ (1) sang (2) có nhiệt độ tăng nên quá trình này là nung nóng đẳng áp.
Câu 4 :
Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tại thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ t = 353 ℃ và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là t0 = 27,0 ℃. Áp suất khí quyển p0 =1,0.105 Pa. Diện tích phần miệng hở của lọ là S = 28,0 cm2. Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là 4,8.104 Pa.
Đúng
Sai
b) Lực hút tối đa lên mặt da là 156 N.
Đúng
Sai
c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm 10%. Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là 5,3.104 Pa.
Đúng
Sai
d) Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thể đối phó với vi khuẩn, virus.
Đúng
Sai
Đáp án
a) Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là 4,8.104 Pa.
Đúng
Sai
b) Lực hút tối đa lên mặt da là 156 N.
Đúng
Sai
c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm 10%. Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là 5,3.104 Pa.
Đúng
Sai
d) Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thể đối phó với vi khuẩn, virus.
Đúng
Sai
Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về giác hơi Lời giải chi tiết :
a) “Áp suất khí trong lọ được áp vào da, khi có nhiệt độ bằng nhiệt độ của môi trường là 4,8.104 Pa” đúng, vì: b) “Lực hút tối đa lên mặt da là 156 N” sai, vì: Chênh lệch áp suất: \({\rm{\Delta }}p = {p_0} - p = 1,{0.10^5} - 0,{53.10^5} = 0,{47.10^5} = 4,{7.10^4}Pa\) d) “Chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ giác hơi tạo lực hút làm máu dưới da tăng cường đến nơi miệng lọ giác hơi bám vào, từ đó tạo ra tác dụng lưu thông khí huyết, kích thích hệ thống miễn dịch giúp cơ thể đối phó với vi khuẩn, virus” đúng.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN.
Câu 1 :
Giới hạn đo (GHĐ) của nhiệt kế trong hình vẽ là bao nhiêu ℉? Đáp án: Đáp án
Đáp án: Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nhiệt kế Lời giải chi tiết :
Giá trị lớn nhất ghi trên nhiệt kế là 120 °F nên giới hạn đo của nhiệt kế là 120 ℉. Đáp án: 120
Câu 2 :
Một bình kín chứa 9,03.1023 phân tử khí nitrogen. Khối lượng khí nitrogen trong bình là bao nhiêu gam? Lấy số Avogadro là 6,02.1023 mol-1. Đáp án: Đáp án
Đáp án: Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về khí lí tưởng Lời giải chi tiết :
Ta có \({\rm{m}} = \frac{{{\rm{N}}.{\rm{M}}}}{{{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}} = \frac{{9,{{03.10}^{23}}.28}}{{6,{{02.10}^{23}}}} = 42{\rm{gam}}\) Đáp án: 42
Câu 3 :
Đun nóng đẳng tích một lượng khí tăng thêm 60 K thì áp suất tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là bao nhiêu ℃? Đáp án: Đáp án
Đáp án: Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về nhiệt độ Lời giải chi tiết :
Áp dụng phương trình liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi, ta có: \(\frac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_2}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \frac{{{p_1}}}{{{T_1}}} = \frac{{{p_1} + 0,2{p_1}}}{{{T_2}}} \Rightarrow \frac{1}{{{T_1}}} = \frac{{1,2}}{{{T_1} + 60}} \Rightarrow {T_1} = 300{\rm{\;}}K = 27{{\rm{\;}}^ \circ }{\rm{C}}.\) Đáp án: 27
Câu 4 :
Một mol khí lí tưởng ở áp suất 2 atm và nhiệt độ 30 °C thì chiếm một thể tích là bao nhiêu lít? (Kết quả làm tròn đến chữ số thứ nhất sau dấu phẩy thập phân). Đáp án: Đáp án
Đáp án: Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về phương trình khí lí tưởng Lời giải chi tiết :
Áp dụng phương trình Clapeyron: \(pV = nRT \Rightarrow V = \frac{{nRT}}{p} = \frac{{1.8,31.\left( {30 + 273} \right)}}{{2.1,{{013.10}^5}}} = 0,01243{\rm{\;}}{m^3} \approx 12,4l\) Đáp án: 12,4
Câu 5 :
Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang một nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra, đẩy pittong đi một đoạn x (cm) với một lực có độ lớn 25 N. Nội năng của khí tăng thêm là 0,5 J. Giá trị của x là bao nhiêu? Đáp án: Đáp án
Đáp án: Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về công suất Lời giải chi tiết :
Khí nhận nhiệt lượng: Q = 2J Khối khí thực hiện công nên: A < 0 Theo đầu bài: ΔU = A + Q ⇔ 0,5 = −A + 2 ⇒ A = 1,5 J Mà: A = F.s ⇔ 1,5 = 25.x ⇒ x = 0,06 m = 6 cm Đáp án: 6
Câu 6 :
Tính nhiệt độ của một khối khí theo thang đo Kelvin để động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí đó bằng 1,0 eV. Lấy 1 eV = 1,6.10-19 J. Đáp án: Đáp án
Đáp án: Phương pháp giải :
Vận dụng kiến thức về động năng phân tử Lời giải chi tiết :
Từ công thức: \(\overline {{E_d}} = \frac{3}{2}kT \Rightarrow T = \frac{{2\overline {{E_d}} }}{{3k}} = \frac{{2.1,{{6.10}^{ - 19}}}}{{3.1,{{38.10}^{ - 23}}}} = 7729{\rm{\;}}K\) Đáp án: 7729 |