Đề thi học kì 1 KHTN 9 Cánh diều - Đề số 6Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Cánh diều Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí Đề thi học kì 1 - Đề số 6Đề bài
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :
Một vật đang chuyển động có thể không có
Câu 2 :
Một máy bơm nước trên nhãn mác có ghi 1kWh. Ý nghĩa của thông số đó là gì?
Câu 3 :
Đâu không phải là ứng dụng của hiện tượng phản xạ ánh sáng?
Câu 4 :
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng:
Câu 5 :
Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
Câu 6 :
Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
Câu 7 :
Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì
Câu 8 :
Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện xoay chiều?
Câu 9 :
Dầu mỏ được coi là huyết mạch của nền kinh tế toàn cầu. Hỏi nguồn cung cấp năng lượng của thế giới được sản xuất từ dầu mỏ chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 10 :
Đâu là nhược điểm của việc khai thác và sử dụng năng lượng từ dòng sông?
Câu 11 :
Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên đều có thành phần chính là khí nào sau đây?
Câu 12 :
CTPT nào sau đây biểu diễn chất thuộc loại alkane?
Câu 13 :
Sục V lít khít ethylene (đkc) vào 200ml dung dịch bromine 0,5M. Giá trị V là
Câu 14 :
Đốt cháy 1 mol C2H6 thu được bao nhiêu lít khí CO2?
Câu 15 :
Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành bao nhiêu loại?
Câu 16 :
Ở điều kiện 25oC, 1 bar, 2 L hydrocarbon X có khối lượng bằng 1 L khí oxygen. Xác định CTPT của hydrocarbon X.
Câu 17 :
Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Câu 18 :
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
Câu 19 :
Ngâm một lá sắt (iron) sạch trong dung dịch CuSO4 một thời gian. Cho các nhận định về phản ứng trên 1. Không có phản ứng xảy ra 2. Chỉ có đồng (copper) bám trên lá sắt (iron) còn lá sắt không có thay đổi gì. 3. Trong phản ứng trên, sắt (iron) bị hòa tan và đồng (copper) được giải phóng. 4. Phản ứng tạo thành kim loại đồng (copper) và muối iron (III) sulfate. 5. Khối lượng lá sắt (iron) tăng thêm đúng bằng khối lượng đồng (copper) bám trên lá sắt trừ đi khối lượng sắt bị hòa tan. Số phát biểu đúng là
Câu 20 :
Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy hoạt động hóa học yếu nhất là
Câu 21 :
Kim loại vừa tác dụng với H2SO4 vừa tác dụng với AgNO3?
Câu 22 :
Gang là hợp kim của sắt (iron) với carbon và một lượng nhỏ các nguyên tố như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng carbon chiếm:
Câu 23 :
Để tách kim loại ra khỏi các quặng người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy, nhiệt luyện hoặc thủy luyện. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 24 :
Kim loại và phi kim có nhiều tính chất vật lí khác nhau. Cho các nhận định sau 1. Kim loại dẫn điện tốt còn phi kim thường không dẫn điện. 2. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhưng không vẫn kém phi kim. 3. Hầu hết các kim loại ở thể rắn điều kiện thường (trừ Hg thể lỏng) còn phi kim thì có cả ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. 4. Các kim loại thường có khối lượng riêng nhỏ còn phi kim có khối lượng riêng lớn. Số phát biểu sai là
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Lời giải và đáp án
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 :
Một vật đang chuyển động có thể không có
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xét các đại lượng động lượng, động năng, thế năng, và cơ năng để phân tích: - Vật chuyển động luôn có vận tốc nên có động năng và động lượng. - Thế năng và cơ năng phụ thuộc vào vị trí và các lực tác dụng lên vật. Lời giải chi tiết :
Thế năng liên quan đến độ cao hoặc vị trí trong trường lực. Một vật chuyển động ngang mặt đất không có độ cao nên không có thế năng. Đáp án: C
Câu 2 :
Một máy bơm nước trên nhãn mác có ghi 1kWh. Ý nghĩa của thông số đó là gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
1kWh là năng lượng tiêu thụ của thiết bị có công suất 1 kW trong 1giờ. Lời giải chi tiết :
Máy bơm có công suất 1 kW động liên tục trong 1 giờ sẽ thực hiện công tương ứng \(A = P.t = 1\,{\rm{kW}}.1\,{\rm{h}} = 1\,{\rm{kWh}}\) Đáp án: C
Câu 3 :
Đâu không phải là ứng dụng của hiện tượng phản xạ ánh sáng?
Đáp án : C Phương pháp giải :
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng thường được ứng dụng trong các thiết bị quang học dùng để đổi hướng ánh sáng. - Kính cận liên quan đến khúc xạ ánh sáng, không phải phản xạ. Lời giải chi tiết :
Kính vạn hoa, kính tiềm vọng và ống nhòm đều dựa trên hiện tượng phản xạ ánh sáng. Đáp án: C
Câu 4 :
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính phân kì bằng:
Đáp án : B Phương pháp giải :
Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính bất kỳ (hội tụ hoặc phân kỳ) luôn bằng hai lần tiêu cự của thấu kính. Lời giải chi tiết :
Tiêu cự là khoảng cách từ quang tâm đến một tiêu điểm. Hai tiêu điểm cách nhau 2f Đáp án: B
Câu 5 :
Trong các kính lúp sau, kính lúp nào khi dùng để quan sát một vật sẽ cho ảnh lớn nhất?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Số bội giác G càng lớn thì khả năng phóng đại của kính lúp càng cao. Lời giải chi tiết :
Kính lúp có G = 6x có bội giác lớn nhất, cho ảnh lớn nhất. Đáp án: C
Câu 6 :
Đơn vị nào dưới dây là đơn vị đo điện trở?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Điện trở có đơn vị là Ohm (Ω). Các đơn vị khác như W, A, và V là đơn vị của công suất, dòng điện, và hiệu điện thế. Lời giải chi tiết :
Điện trở đo bằng Ohm (Ω). Đáp án: A
Câu 7 :
Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì
Đáp án : C Phương pháp giải :
Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây thay đổi (tăng hoặc giảm) khi nam châm di chuyển. Đây là cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ. Lời giải chi tiết :
Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào hướng và khoảng cách chuyển động của nam châm. Đáp án: C
Câu 8 :
Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện xoay chiều?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Tác dụng từ liên quan đến các thiết bị sử dụng lực từ để hoạt động. Lời giải chi tiết :
Rơ le điện từ hoạt động nhờ lực từ của dòng điện xoay chiều để đóng/ngắt mạch điện. Đáp án: C
Câu 9 :
Dầu mỏ được coi là huyết mạch của nền kinh tế toàn cầu. Hỏi nguồn cung cấp năng lượng của thế giới được sản xuất từ dầu mỏ chiếm bao nhiêu phần trăm?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dầu mỏ là nguồn năng lượng chính của thế giới. Theo thống kê, dầu mỏ cung cấp khoảng 33% năng lượng toàn cầu. Lời giải chi tiết :
Dầu mỏ chiếm 33% tổng nguồn cung năng lượng. Đáp án: B
Câu 10 :
Đâu là nhược điểm của việc khai thác và sử dụng năng lượng từ dòng sông?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Năng lượng dòng sông có ưu điểm như không gây ô nhiễm không khí, nhưng có nhược điểm lớn là ảnh hưởng đến hệ sinh thái và chất lượng nước. Lời giải chi tiết :
Khai thác thủy điện ảnh hưởng đến rừng và môi trường nước. Đáp án: D
Câu 11 :
Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên đều có thành phần chính là khí nào sau đây?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào thành phần của dầu mỏ và khí thiên nhiên. Lời giải chi tiết :
Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên đều có thành phần chính là khí methane. Đáp án B
Câu 12 :
CTPT nào sau đây biểu diễn chất thuộc loại alkane?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào công thức phân tử alkane. Lời giải chi tiết :
C3H8 thuộc loại alkane vì chỉ chứa liên kết đơn giữa các nguyên tố C và H. Đáp án A
Câu 13 :
Sục V lít khít ethylene (đkc) vào 200ml dung dịch bromine 0,5M. Giá trị V là
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của ethylene. Lời giải chi tiết :
n Br2 = 0,2.0,5 = 0,1 mol CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br 0,1 ← 0,1 V ethylene = 0,1.24,79 = 2,479 Lít Đáp án B
Câu 14 :
Đốt cháy 1 mol C2H6 thu được bao nhiêu lít khí CO2?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào phản ứng đốt cháy alkane. Lời giải chi tiết :
C2H6 + 7/2 O2 → 2CO2 + 3H2O 1 → 2 V CO2 = 2.24,79 = 49,58 Lít Đáp án A
Câu 15 :
Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành bao nhiêu loại?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào các loại nhiên liệu. Lời giải chi tiết :
Nhiên liệu chia thành 3 loại: rắn, lỏng, khí. Đáp án B
Câu 16 :
Ở điều kiện 25oC, 1 bar, 2 L hydrocarbon X có khối lượng bằng 1 L khí oxygen. Xác định CTPT của hydrocarbon X.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào khối lượng 1L khí oxygen. Lời giải chi tiết :
2L khí hydrocarbon X có khối lượng bằng 1L khí oxygen \( \to \)Khối lượng mol của hydrocarbron X bằng ½ khối lượng mol của oxygen = 16g/mol Công thức tổng quát của alkane là: CnH2n+2. M alkane = 12.n + 2n + 2 = 16 \( \to \)n = 1 CTPT: CH4. Đáp án A
Câu 17 :
Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại. Lời giải chi tiết :
Mg phản ứng được với dung dịch H2SO4. Đáp án D
Câu 18 :
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại. Lời giải chi tiết :
Fe và Al đều đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên đẩy được Cu ra khỏi dung dịch Cu(NO3)2 Đáp án D
Câu 19 :
Ngâm một lá sắt (iron) sạch trong dung dịch CuSO4 một thời gian. Cho các nhận định về phản ứng trên 1. Không có phản ứng xảy ra 2. Chỉ có đồng (copper) bám trên lá sắt (iron) còn lá sắt không có thay đổi gì. 3. Trong phản ứng trên, sắt (iron) bị hòa tan và đồng (copper) được giải phóng. 4. Phản ứng tạo thành kim loại đồng (copper) và muối iron (III) sulfate. 5. Khối lượng lá sắt (iron) tăng thêm đúng bằng khối lượng đồng (copper) bám trên lá sắt trừ đi khối lượng sắt bị hòa tan. Số phát biểu đúng là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại. Lời giải chi tiết :
1. Sai, vì Fe mạnh hơn Cu nên có phản ứng với CuSO4. 2. Sai, lá sắt bị tan ra tạo dung dịch FeSO4. 3. Đúng 4. Sai, phản ứng tạo thành kim loại đồng (copper) và muối iron (II) sulfate. 5. Đúng Đáp án A
Câu 20 :
Cho dãy các kim loại: Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy hoạt động hóa học yếu nhất là
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào dãy hoạt động hóa học Lời giải chi tiết :
Kim loại Ag là kim loại hoạt động hóa học yếu nhất. Đáp án D
Câu 21 :
Kim loại vừa tác dụng với H2SO4 vừa tác dụng với AgNO3?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại. Lời giải chi tiết :
Fe vừa tác dụng với H2SO4 vừa tác dụng với AgNO3. Đáp án B
Câu 22 :
Gang là hợp kim của sắt (iron) với carbon và một lượng nhỏ các nguyên tố như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng carbon chiếm:
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào thành phần của gang. Lời giải chi tiết :
Hàm lượng carbon chiếm từ 2 đến 5% trong gang. Đáp án C
Câu 23 :
Để tách kim loại ra khỏi các quặng người ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy, nhiệt luyện hoặc thủy luyện. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào các phương pháp tách kim loại. Lời giải chi tiết :
A. Đúng B. Đúng C. Đúng D. Sai, vì mỗi kim loại hoặc nhóm kim loại có phương pháp tách khác nhau. Đáp án D
Câu 24 :
Kim loại và phi kim có nhiều tính chất vật lí khác nhau. Cho các nhận định sau 1. Kim loại dẫn điện tốt còn phi kim thường không dẫn điện. 2. Kim loại dẫn nhiệt tốt nhưng không vẫn kém phi kim. 3. Hầu hết các kim loại ở thể rắn điều kiện thường (trừ Hg thể lỏng) còn phi kim thì có cả ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. 4. Các kim loại thường có khối lượng riêng nhỏ còn phi kim có khối lượng riêng lớn. Số phát biểu sai là
Đáp án : A Phương pháp giải :
Dựa vào sự khác nhau giữa phi kim và kim loại. Lời giải chi tiết :
1. Đúng 2. Sai vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn phi kim dẫn nhiệt kém 3. Đúng 4. Sai vì các kim loại thường có khối lượng riêng lớn còn phi kim có khối lượng riêng nhỏ. Đáp án A
PHẦN 2. TỰ LUẬN
Phương pháp giải :
Phân tích các nhược điểm thực tế của năng lượng tái tạo như chi phí, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, và hiệu suất. Lời giải chi tiết :
- Chi phí đầu tư ban đầu cao. - Phụ thuộc vào điều kiện thời tiết (mặt trời, gió, nước). - Hiệu suất chưa cao so với nhiên liệu hóa thạch. Phương pháp giải :
Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất cao hơn đến môi trường có chiết suất thấp hơn, với góc tới lớn hơn góc giới hạn. \(\sin {i_{th}} = \frac{{{n_2}}}{{{n_1}}}\) Lời giải chi tiết :
Chiết suất môi trường 1: \({n_1} = \sqrt {33} \) Điều kiện để phản xạ toàn phần xảy ra: \(\sin {60^ \circ } \ge \frac{n}{{\sqrt {33} }}\) \(\begin{array}{l} \Rightarrow n \le \sqrt {33} .\sin {60^ \circ } = \sqrt {33} .\frac{{\sqrt 3 }}{2}\\ \Rightarrow n \le \frac{{\sqrt {99} }}{2} \approx 4,97\end{array}\) Phương pháp giải :
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại. Lời giải chi tiết :
a) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b) m dung dịch CuSO4 = D.V = 25.1,12 = 28g Gọi số mol Fe phản ứng là a mol Khối lượng lá sắt tăng = m Cu – m Fe = 64a – 56a = 8a = 2.58 – 2,5 = 0,8 → a = 0,01 mol Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 0,01 0,01 0,01 m dung dịch = m Fe phản ứng + m dd CuSO4 – m Cu = 0,01.56 + 28 – 0,01.64 = 27,92g C% FeSO4 = \(\frac{{0,01.152}}{{27,92}}.100\% = 5,44\% \) m CuSO4 còn lại = 28.15% - 0,01.160 = 2,6g C% CuSO4 = \(\frac{{2,6}}{{27,92}}.100\% = 9,31\% \)
|