40 bài tập phương trình bậc hai với hệ số thực mức độ thông hiểuLàm bàiCâu hỏi 1 : Cho \({z_1},{z_2}\) là các nghiệm phức phân biệt của phương trình \({z^2} - 4z + 13 = 0\). Tính \({\left| {{z_1} + i} \right|^2} + {\left| {{z_2} + i} \right|^2}\).
Đáp án: A Phương pháp giải: - Giải phương trình bậc hai trên tập số phức với hệ số thực xác định các nghiệm \({z_1},\,\,{z_2}\). - Thay \({z_1},\,\,{z_2}\) vào biểu thức \({\left| {{z_1} + i} \right|^2} + {\left| {{z_2} + i} \right|^2}\), sử dụng công thức \(\left| {a + bi} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \). Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 4z + 13 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = 2 + 3i\\{z_2} = 2 - 3i\end{array} \right.\). Khi đó: \(\begin{array}{l}\,\,\,\,{\left| {{z_1} + i} \right|^2} + {\left| {{z_2} + i} \right|^2}\\ = {\left| {2 + 3i + i} \right|^2} + {\left| {2 - 3i + i} \right|^2}\\ = {\left| {2 + 4i} \right|^2} + {\left| {2 - 2i} \right|^2}\\ = \left( {{2^2} + {4^2}} \right) + \left( {{2^2} + {2^2}} \right) = 28\end{array}\) Chọn A. Câu hỏi 2 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là các nghiệm của phương trình \({z^2} + 2z + 5 = 0\). Giá trị của \(\left| {z_1^2} \right| + \left| {z_2^2} \right|\) bằng:
Đáp án: A Phương pháp giải: - Giải phương trình tìm nghiệm phức \({z_1},\,\,{z_2}\). - Tính \(\left| {z_1^2} \right| + \left| {z_2^2} \right|\). Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} + 2z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = - 1 + 2i\\{z_2} = - 1 - 2i\end{array} \right.\). Khi đó ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}z_1^2 = - 3 - 4i \Rightarrow \left| {z_1^2} \right| = \sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} = 5\\z_2^2 = - 3 + 4i \Rightarrow \left| {z_2^2} \right| = \sqrt {{{\left( { - 3} \right)}^2} + {4^2}} = 5\end{array} \right.\). Vậy \(\left| {z_1^2} \right| + \left| {z_2^2} \right| = 5 + 5 = 10\). Chọn A. Câu hỏi 3 : Cho số phức \(z\) thỏa mãn \(z + 2\overline z = 6 + i.\) Số phức \(z\) đã cho là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
Đáp án: A Phương pháp giải: Gọi \(z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \mathbb{R}} \right) \Rightarrow \overline z = a - bi.\) Từ biểu thức bài cho, tìm số phức \(z\) sau đó thay số phức \(z\) vừa tìm được vào các phương trình ở các đáp án để chọn đáp án đúng. Hoặc giải các phương trình ở các đáp án đã cho, tìm phương trình chứa nghiệm là số phức \(z\) đã tìm được ở trên. Lời giải chi tiết: Gọi \(z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \mathbb{R}} \right) \Rightarrow \overline z = a - bi.\) Theo đề bài ta có: \(z + 2\overline z = 6 + i\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow a + bi + 2\left( {a - bi} \right) = 6 + i\\ \Leftrightarrow a + bi + 2a - 2bi = 6 + i\\ \Leftrightarrow 3a - bi = 6 + i\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a = 6\\ - b = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 2\\b = - 1\end{array} \right. \Rightarrow z = 2 - i.\end{array}\) +) Đáp án A: \({z^2} - 4z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = 2 + i\\z = 2 - i\end{array} \right.\) \( \Rightarrow z = 2 - i\) là nghiệm của phương trình \({z^2} - 4z + 5 = 0\) Chọn A. Câu hỏi 4 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 2z + 3 = 0.\) Mệnh đềnào dưới đây sai?
Đáp án: D Phương pháp giải: Giải phương trình đã cho trên tập số phức sau đó thay các nghiệm \({z_1},\,\,{z_2}\) vào các đáp án và chọn đáp án đúng. Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 2z + 3 = 0\) \( \Leftrightarrow {z^2} - 2z + 1 = - 2\) \( \Leftrightarrow {\left( {z - 1} \right)^2} = 2i\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z - 1 = \sqrt 2 i\\z - 1 = - \sqrt 2 i\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = 1 + \sqrt 2 i\\{z_2} = 1 - \sqrt 2 i\end{array} \right.\) Khi đó ta có: \( + )\,\,\left| {{z_1}} \right| = \sqrt {{1^2} + {{\left( {\sqrt 2 } \right)}^2}} = \sqrt 3 \) và \(\left| {{z_2}} \right| = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - \sqrt 2 } \right)}^2}} = \sqrt 3 \) \( \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \sqrt 3 \) \( \Rightarrow \) Đáp án A đúng. \( + )\,\,{z_1}{z_2} = \left( {1 + \sqrt 2 i} \right)\left( {1 - \sqrt 2 i} \right)\) \( = 1 - 2{i^2} = 1 + 2 = 3\)\( \Rightarrow \) Đáp án B đúng. \( + )\,\,{z_1} + {z_2} = 1 + \sqrt 2 i + 1 - \sqrt 2 i = 2\) \( \Rightarrow \) Đáp án C đúng. \( + )\,\,\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| = \sqrt 3 + \sqrt 3 \) \( = 2\sqrt 3 \ne 2\)\( \Rightarrow \) Đáp án D sai. Chọn D Câu hỏi 5 : Có bao nhiêu giá trị nguyên của hàm số \(m\) để phương trình \({z^2} - 2mz + 6m - 5 = 0\) có hai nghiệm phức phân biệt \({z_1},\,\,{z_2}\) thỏa mãn \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|?\)
Đáp án: D Phương pháp giải: - Tìm điều kiện để phương trình bậc hai có 2 nghiệm phức phân biệt: \(\Delta < 0\) hoặc \(\Delta ' < 0\). - Phương trình bậc hai có 2 nghiệm phức phân biệt thì hai số phức đó là hai số phức liên hợp nên luôn thỏa mãn điều kiện \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|\). Lời giải chi tiết: Để phương trình có 2 nghiệm phức phân biệt thì \(\Delta ' < 0\) \( \Leftrightarrow {m^2} - 6m + 5 < 0 \Leftrightarrow 1 < m < 5\). Phương trình bậc hai có 2 nghiệm phức phân biệt thì hai số phức đó là hai số phức liên hợp nên luôn thỏa mãn điều kiện \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|\). \( \Rightarrow m \in \left( {1;5} \right)\). Mà \(m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {2;3;4} \right\}\). Vậy có 3 giá trị của \(m\) thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn D. Câu hỏi 6 : Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 4z + 5 = 0\). Tìm phần thực a của số phức \(w = z_1^2 + z_2^2.\)
Đáp án: C Phương pháp giải: - Tìm nghiệm phức của phương trình đã cho. - Tìm số phức w rồi suy ra phần thực: Số phức \(w = a + bi\) có phần thực là a. Lời giải chi tiết: Ta có \({z^2} - 4z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = 2 + i\\z = 2 - i\end{array} \right.\) Khi đó \(w = z_1^2 + z_2^2 = {\left( {2 + i} \right)^2} + {\left( {2 - i} \right)^2} = 6\). Vậy phần thực của số phức w là \(a = 6\). Chọn C. Câu hỏi 7 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \(9{z^2} + 6z + 4 = 0\). Giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{{\left| {{z_1}} \right|}} + \dfrac{1}{{\left| {{z_2}} \right|}}\) bằng
Đáp án: B Phương pháp giải: - Giải phương trình bậc hai với hệ số thực tìm \({z_1},\,\,{z_2}\). - Tính \(\left| {{z_1}} \right|,\,\,\left| {{z_2}} \right|\) và thay vào tính giá trị biểu thức \(\dfrac{1}{{\left| {{z_1}} \right|}} + \dfrac{1}{{\left| {{z_2}} \right|}}\), sử dụng công thức tính môđun của số phức \(z = a + bi\)\( \Rightarrow \left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \). Lời giải chi tiết: Ta có: \(9{z^2} + 6z + 4 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = - \dfrac{1}{3} + \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}i\\{z_2} = - \dfrac{1}{3} - \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}i\end{array} \right.\). \( \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \sqrt {\dfrac{1}{9} + \dfrac{1}{3}} = \sqrt {\dfrac{4}{9}} = \dfrac{2}{3}\). Vậy \(\dfrac{1}{{\left| {{z_1}} \right|}} + \dfrac{1}{{\left| {{z_2}} \right|}} = \dfrac{3}{2} + \dfrac{3}{2} = 3.\) Chọn B. Câu hỏi 8 : Biết phương trình \(2{z^2} + 4z + 3 = 0\) có hai nghiệm phức \({z_1},\,\,{z_2}\). Giá trị của \(\left| {{z_1}{z_2} + i\left( {{z_1} + {z_2}} \right)} \right|\) bằng:
Đáp án: B Phương pháp giải: Sử dụng định lí Vi-ét: Phương trình bậc hai \(a{z^2} + bz + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({z_1},\,\,{z_2}\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = - \dfrac{b}{a}\\{z_1}{z_2} = \dfrac{c}{a}\end{array} \right.\). Lời giải chi tiết: Phương trình \(2{z^2} + 4z + 3 = 0\) có hai nghiệm phức \({z_1},\,\,{z_2}\) nên ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = - 2\\{z_1}{z_2} = \dfrac{3}{2}\end{array} \right.\). Khi đó ta có: \(\left| {{z_1}{z_2} + i\left( {{z_1} + {z_2}} \right)} \right|\)\( \Leftrightarrow \left| { - \dfrac{3}{2} + i.\left( { - 2} \right)} \right| = \sqrt {{{\left( { - \dfrac{3}{2}} \right)}^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}} = \dfrac{5}{2}\). Chọn B. Câu hỏi 9 : Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 3z + 7 = 0\). Tính \(T = {\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\).
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương trình bậc hai \(a{z^2} + bz + c = 0\) có nghiệm \({z_1},\,\,{z_2}\) thì \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \dfrac{c}{a}\). Lời giải chi tiết: Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 3z + 7 = 0\) \( \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \dfrac{c}{a} = \dfrac{7}{1} = 7\). Vậy \(T = \left| {z_1^2} \right| + \left| {z_2^2} \right| = 7 + 7 = 14.\) Chọn C. Câu hỏi 10 : Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình \({z^2} + 2mz + 3m + 4 = 0\) có hai nghiệm không phải là số thực?
Đáp án: B Phương pháp giải: Phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có 2 nghiệm không phải là số thực khi và chỉ khi \(\Delta < 0\). Lời giải chi tiết: Để phương trình \({z^2} + 2mz + 3m + 4 = 0\) có hai nghiệm không phải là số thực thì \(\Delta ' < 0\). \( \Leftrightarrow {m^2} - 3m - 4 < 0 \Leftrightarrow - 1 < m < 4\). Mà \(m \in \mathbb{Z} \Rightarrow m \in \left\{ {0;1;2;3} \right\}\). Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B. Câu hỏi 11 : Biết \({z_1},\,\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - z + 1 = 0.\) Tính \(\left| {z_1^3 + z_2^3} \right|.\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Cách 1: Giải phương trình đã cho tìm \({z_1},\,\,{z_2}\) rồi tính biểu thức đề bài cho. Cách 2: Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = 1\\{z_1}{z_2} = 1\end{array} \right..\) Theo đề bài ta có: \(z_1^3 + z_2^3 = \left( {{z_1} + {z_2}} \right)\left[ {{{\left( {{z_1} + {z_2}} \right)}^2} - 3{z_1}{z_2}} \right]\) rồi tính modun hai vế. Lời giải chi tiết: Xét phương trình: \({z^2} - z + 1 = 0\) Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = 1\\{z_1}{z_2} = 1\end{array} \right..\) Theo đề bài ta có: \(z_1^3 + z_2^3 = \left( {{z_1} + {z_2}} \right)\left[ {{{\left( {{z_1} + {z_2}} \right)}^2} - 3{z_1}{z_2}} \right]\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow z_1^3 + z_2^3 = 1\left( {{1^2} - 3} \right)\\ \Leftrightarrow z_1^3 + z_2^3 = - 2\\ \Rightarrow \left| {z_1^3 + z_2^3} \right| = \left| { - 2} \right| = 2.\end{array}\) Chọn D. Câu hỏi 12 : Gọi \({z_0}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của của phương trình \({z^2} - 2z + 10 = 0\). Trên mặt phẳng tọa độ, điểm nào sau đây là điểm biểu diễn số phức \(w = i{z_0}\).
Đáp án: B Phương pháp giải: - Giải phương trình bậc hai trên tập số phức tìm số phức \({z_0}\). - Tính số phức \(w = i{z_0}\). - Điểm biểu diễn số phức \(z = a + bi\) là \(M\left( {a;b} \right)\). Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 2z + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = 1 + 3i\\z = 1 - 3i\end{array} \right.\). Vì \({z_0}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của của phương trình trên \( \Rightarrow {z_0} = 1 + 3i\). Khi đó ta có: \(w = i{z_0} = i\left( {1 + 3i} \right) = - 3 + i\). Vậy điểm biểu diễn của số phức w là: \(M\left( { - 3;1} \right).\) Chọn B. Câu hỏi 13 : Gọi \({z_1}\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \({z^2} + 2z + 3 = 0\). Điểm biểu diễn hình học của số phức \({z_1}\) là
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Chọn A. Câu hỏi 14 : Phương trình bậc hai nào dưới đây nhận hai số phức \(2 - 3i\) và \(2 + 3i\) làm nghiệm?
Đáp án: C Phương pháp giải: Xác định tổng và tích của hai số phức đã cho. Từ đó lập phương trình \({z^2} - Sz + P = 0\) Lời giải chi tiết: \(\left\{ \begin{array}{l}2 - 3i + 2 + 3i = 4\\\left( {2 - 3i} \right)\left( {2 + 3i} \right) = 13\end{array} \right. \Rightarrow 2 - 3i\) và \(2 + 3i\) là nghiệm của phương trình \({z^2} - 4z + 13 = 0.\) Chọn: C Câu hỏi 15 : Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({z^2} - 2z + 10 = 0\) trong đó \({z_1}\) có phần ảo âm. Phần thực và phần ảo của số phức \({z_1} + 2{z_2}\) lần lượt là:
Đáp án: C Phương pháp giải: - Giải phương trình bậc hai tìm nghiệm phức của phương trình đã cho (Chú ý \({z_1}\)có phần ảo âm). - Suy ra \({z_1};\,\,{z_2}\) rồi tính số phức \({z_1} + 2{z_2}\) và kết luận phần ảo của nó. Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 2z + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = 1 + 3i\\z = 1 - 3i\end{array} \right.\). Vì \({z_1}\)có phần ảo âm nên ta có \({z_1} = 1 - 3i,\,\,{z_2} = 1 + 3i\). Khi đó \({z_1} + 2{z_2} = 1 - 3i + 2\left( {1 + 3i} \right)\)\( = 3 + 3i\). Vậy số phức \({z_1} + 2{z_2}\) có phần thực và phần ảo lần lượt là \(3;\,\,3\). Chọn C. Câu hỏi 16 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là các nghiệm của phương trình \({z^2} - 4z + 9 = 0\). Giả sử \(M,\,\,N\) là các điểm biểu diễn hình học của \({z_1},\,\,{z_2}\) trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của \(MN\) là:
Đáp án: C Phương pháp giải: - Giải phương trình bậc hai tìm \({z_1},\,\,{z_2}\). - Tìm các điểm \(M,\,\,N\). Điểm biểu diễn số phức \(z = a + bi\) là \(M\left( {a;b} \right)\). - Tính độ dài đoạn thẳng \(MN = \sqrt {{{\left( {{x_N} - {x_M}} \right)}^2} + {{\left( {{y_N} - {y_M}} \right)}^2} + {{\left( {{z_N} - {z_M}} \right)}^2}} \). Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 4z + 9 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = 2 + \sqrt 5 i\\{z_2} = 2 - \sqrt 5 i\end{array} \right.\). \( \Rightarrow M\left( {2;\sqrt 5 } \right)\) và \(N\left( {2; - \sqrt 5 } \right)\). Vậy \(MN = \sqrt {{{\left( {2 - 2} \right)}^2} + {{\left( { - \sqrt 5 - \sqrt 5 } \right)}^2}} = \sqrt {20} = 2\sqrt 5 \). Chọn C. Câu hỏi 17 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + 9 = 0\). Tính \(\overline {{z_1}} + \overline {{z_2}} \).
Đáp án: D Phương pháp giải: - Giải phương trình tìm \({z_1},\,\,{z_2}\). - Số phức \(z = a + bi\) có số phức liên hợp \(\overline z = a - bi\). Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} + 9 = 0 \Leftrightarrow {z^2} = - 9 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = 3i\\{z_2} = - 3i\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\overline {{z_1}} = - 3i\\\overline {{z_2}} = 3i\end{array} \right. \Rightarrow \overline {{z_1}} + \overline {{z_2}} = 0\). Chọn D. Câu hỏi 18 : Cho \({z_1};\,\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 2z + 5 = 0\), biết \({z_1} - {z_2}\) có phần ảo là số thực âm. Tìm phần ảo của số phức \({\rm{w}} = 2z_1^2 - z_2^2\).
Đáp án: B Phương pháp giải: - Tìm nghiệm của phương trình đã cho. - Sử dụng dữ kiện để tìm \({z_1};\,\,{z_2}\) rồi tính số phức w. Lời giải chi tiết: Ta có \({z^2} - 2z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = 1 + 2i\\z = 1 - 2i\end{array} \right.\) Mà \({z_1} - {z_2}\) có phần ảo là số thực âm nên \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} = 1 - 2i\\{z_2} = 1 + 2i\end{array} \right..\) \( \Rightarrow {\rm{w}} = 2z_1^2 - z_2^2 = - 3 - 12i\). Vậy phần ảo của số phức w là \( - 12.\) Chọn B. Câu hỏi 19 : Ký hiệu \(z,\,\,{\rm{w}}\) là hai nghiệm phức của phương trình \(2{x^2} - 4x + 9 = 0\). Giá trị của \(P = \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{{\rm{w}}}\) là
Đáp án: C Phương pháp giải: Tìm hai nghiệm phức của phương trình từ đó suy ra giá trị của P. Lời giải chi tiết: Ta có: \(2{x^2} - 4x + 9 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + \dfrac{{\sqrt {14} }}{2}i = z\\x = 1 - \dfrac{{\sqrt {14} }}{2}i = w\end{array} \right.\) . Khi đó \(P = \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{{\rm{w}}} = \dfrac{1}{{1 + \dfrac{{\sqrt {14} }}{2}i}} + \dfrac{1}{{1 - \dfrac{{\sqrt {14} }}{2}i}} = \dfrac{4}{9}.\) Chọn C. Câu hỏi 20 : Gọi \({z_1}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình\({z^2} - 2z + 3 = 0\). Phần thực của số phức \(i{z_1}\) bằng
Đáp án: C Phương pháp giải: Giải phương trình bậc hai trên tập số phức. Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 2z + 3 = 0 \Leftrightarrow z = 1 \pm \sqrt 2 i\) Do \({z_1}\) là nghiệm phức có phần ảo dương nên \({z_1} = 1 + \sqrt 2 i \Rightarrow i{z_1} = i - \sqrt 2 \): có phần thực bằng \( - \sqrt 2 \). Chọn: C Câu hỏi 21 : Biết số phức \(z = - 3 + 4i\) là một nghiệm của phương trình \({z^2} + az + b = 0\), trong đó \(a,b\) là các số thựTính \(a - b\).
Đáp án: D Phương pháp giải: Nghiệm phức của phương trình bậc hai hệ số thực trên tập số phức là hai số phức liên hợp. Lời giải chi tiết: Do \(z = - 3 + 4i\) là một nghiệm của \({z^2} + az + b = 0\) với \(a,\,\,b \in \mathbb{R}\) nên \(\overline z = - 3 - 4i\) cũng là nghiệm của phương trình. Áp dụng định lí Vi-ét ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}z + \overline z = - a\\z\overline z = b\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} - a = - 6\\b = 25\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 6\\b = 25\end{array} \right. \Rightarrow a - b = - 19\). Chọn D. Câu hỏi 22 : Gọi \({z_0}\) là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình \({z^2} + 2z + 10 = 0\). Tính \(i{z_0}\).
Đáp án: C Phương pháp giải: Giải phương trình bậc hai ẩn \(z\) sau đó sử dụng công thức nhân số phức để tính \(i{z_0}.\) Lời giải chi tiết: \({z^2} + 2z + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = - 1 + 3i\\z = - 1 - 3i\end{array} \right. \Rightarrow {z_0} = - 1 + 3i\) do số phức có phần ảo dương. \( \Rightarrow i{z_0} = i\left( { - 1 + 3i} \right) = - i + 3{i^2} = - 3 - i.\) Chọn C. Câu hỏi 23 : Gọi S là tập nghiệm của phương trình \({z^2} + z + 1 = 0\) trên tập số phức. Số tập con của S là:
Đáp án: D Phương pháp giải: Số tập con của tập có \(n\) phần tử là \({2^n}.\) Lời giải chi tiết: Phương trình \({z^2} + z + 1 = 0\) là phương trình bậc 2 trên tập số phức nên luôn có 2 nghiệm. Suy ra tập \(S\) có hai phần tử nên số tập con của \(S\) là \({2^2} = 4.\) Chọn D Câu hỏi 24 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là các nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 2z + 3 = 0.\) Modul của \(z_1^3.z_2^4\) bằng:
Đáp án: C Phương pháp giải: Giải phương trình đã cho tìm hai số phức \({z_1},\,\,{z_2}\) rồi tính modul của số phức đề bài yêu cầu. Lời giải chi tiết: Ta có: \({z^2} - 2z + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = 1 + \sqrt 2 i \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \sqrt {1 + 2} = \sqrt 3 \\{z_2} = 1 - \sqrt 2 i \Rightarrow \left| {{z_2}} \right| = \sqrt {1 + 2} = \sqrt 3 \end{array} \right..\) \( \Rightarrow \left| {z_1^3.z_2^4} \right| = {\left| {{z_1}} \right|^3}.{\left| {{z_2}} \right|^4} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^3}.{\left( {\sqrt 3 } \right)^4} = {\left( {\sqrt 3 } \right)^7} = 27\sqrt 3 .\) Chọn C. Câu hỏi 25 : Gọi \({z_1},{z_2}\) là các nghiệm của phương trình \({z^2} + 4z + 5 = 0\). Đặt \(w = {\left( {1 + {z_1}} \right)^{100}} + {\left( {1 + {z_2}} \right)^{100}}\). Khi đó
Đáp án: B Phương pháp giải: +) Giải phương trình tìm \({z_1};\,\,{z_2}\). +) Thay \({z_1};\,\,{z_2}\) vào tính \(w\). Lời giải chi tiết: \({z^2} + 4z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{z_1} = - 2 + i\\{z_2} = - 2 - i\end{array} \right.\) \(\begin{array}{l}w = {\left( {1 + {z_1}} \right)^{100}} + {\left( {1 + {z_2}} \right)^{100}} = {\left( {1 - 2 + i} \right)^{100}} + {\left( {1 - 2 - i} \right)^{100}}\\\,\,\,\,\, = {\left( {i - 1} \right)^{100}} + {\left( { - 1 - i} \right)^{100}} = {\left( {i - 1} \right)^{100}} + {\left( {i + 1} \right)^{100}}\\\,\,\,\, = {\left( {{{\left( {i - 1} \right)}^2}} \right)^{50}} + {\left( {{{\left( {i + 1} \right)}^2}} \right)^{50}} = {\left( { - 2i} \right)^{50}} + {\left( {2i} \right)^{50}}\\\,\,\,\, = {2.2^{50}}.{i^{50}} = {2^{51}}.{\left( {{i^4}} \right)^{12}}.{i^2} = {2^{51}}.1.\left( { - 1} \right) = - {2^{51}}\end{array}\) Chọn: B Câu hỏi 26 : Cho số thực \(a > 2\) và gọi \({z_1},\,{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 2z + a = 0.\) Mệnh đề nào sau đây sai?
Đáp án: C Phương pháp giải: Xét với điều kiện của \(a > 2,\) giải phương trình bậc hai ẩn \(z.\) Lời giải chi tiết: Ta có: \(\Delta ' = 1 - a.\) \( \Rightarrow \) Với mọi \(a > 2 \Rightarrow \Delta < 0 \Rightarrow \) Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phức và hai nghiệm phức này thỏa mãn \({z_2} = \overline {{z_1}} .\) Giả sử: \({z_1} = x + yi \Rightarrow {z_2} = x - yi.\) \( \Rightarrow {z_1} + {z_2} = 2x \Rightarrow \) đáp án A đúng. \({z_1} - {z_2} = 2yi \Rightarrow \) đáp án B đúng. \(\dfrac{{{z_1}}}{{{z_2}}} + \dfrac{{{z_2}}}{{{z_1}}} = \dfrac{{z_1^2 + z_2^2}}{{{z_1}{z_2}}} = \dfrac{{{{\left( {x + yi} \right)}^2} + {{\left( {x - yi} \right)}^2}}}{{\left( {x + yi} \right)\left( {x - yi} \right)}} = \dfrac{{2{x^2} - 2{y^2}}}{{{x^2} + {y^2}}} \Rightarrow \) đáp án D đúng. Chọn C. Câu hỏi 27 : Gọi \({z_1},{z_2}\) là nghiệm của phương trình \({z^2} - 2z + 4 = 0\). Tính giá trị của biểu thức \(P = \dfrac{{z_1^2}}{{{z_2}}} + \dfrac{{z_2^2}}{{{z_1}}}\).
Đáp án: C Phương pháp giải: Áp dụng hệ thức Vi – ét. Lời giải chi tiết: \({z_1},{z_2}\) là nghiệm của phương trình \({z^2} - 2z + 4 = 0 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = 2\\{z_1}{z_2} = 4\end{array} \right.\) \(P = \dfrac{{z_1^2}}{{{z_2}}} + \dfrac{{z_2^2}}{{{z_1}}} = \dfrac{{z_1^3 + z_2^3}}{{{z_1}{z_2}}} = \dfrac{{{{\left( {{z_1} + {z_2}} \right)}^3} - 3{z_1}{z_2}\left( {{z_1} + {z_2}} \right)}}{{{z_1}{z_2}}} = \dfrac{{{2^3} - 3.4.2}}{4} = - 4\). Chọn: C Câu hỏi 28 : Cho phương trình \({z^2} - mz + 2m - 1 = 0\) trong đó \(m\) là tham số phức. Giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({z_1},{z_2}\) thỏa mãn \(z_1^2 + z_2^2 = - 10\) là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Áp dụng định lý Vi-et cho phương trình bậc hai \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = - \frac{b}{a}\\{z_1}{z_2} = \frac{c}{a}\end{array} \right.\) Lời giải chi tiết: Áp dụng định lí Vi – et cho phương trình \({z^2} - mz + 2m - 1 = 0\) trong tập số phức ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}{z_1} + {z_2} = - \frac{b}{a} = m\\{z_1}{z_2} = \frac{c}{a} = 2m - 1\end{array} \right.\) Khi đó: \(z_1^2 + z_2^2 = - 10 \Leftrightarrow {\left( {{z_1} + {z_2}} \right)^2} - 2{z_1}{z_2} = - 10\) \( \Leftrightarrow {m^2} - 2\left( {2m - 1} \right) = - 10 \Leftrightarrow {m^2} - 4m + 12 = 0 \Leftrightarrow m = 2 \pm 2\sqrt 2 i\) Chọn B. Câu hỏi 29 : Gọi \({z_1},\,\,{z_2}\) là các nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 4z + 5 = 0\). Giá trị của \({({z_1} - 1)^{2018}} + {({z_2} - 1)^{2018}}\) bằng
Đáp án: C Phương pháp giải: Tìm \({z_1},\,\,{z_2}\), thay vào biểu thức \({({z_1} - 1)^{2018}} + {({z_2} - 1)^{2018}}\) và tính giá trị của biểu thức đó. Lời giải chi tiết: \({z^2} - 4z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z_1} = 2 + i\\{z_2} = 2 - i\end{array} \right.\) \(\begin{array}{l}\,\,\,\,\,{({z_1} - 1)^{2018}} + {({z_2} - 1)^{2018}}\\ = {(2 + i - 1)^{2018}} + {(2 - i - 1)^{2018}}\\ = {(1 + i)^{2018}} + {(1 - i)^{2018}}\\ = {\left( {{{(1 + i)}^2}} \right)^{1009}} + {\left( {{{(1 - i)}^2}} \right)^{1009}}\\ = {\left( {2i} \right)^{1009}} + {\left( { - 2i} \right)^{1009}}\\ = {2^{2009}}.{i^{20019}} - {2^{2009}}.{i^{1009}} = 0\end{array}\) Chọn: C Câu hỏi 30 : Cho số phức \(z=a+bi\). Phương trình nào sau đây nhận \(z\) và \(\overline{z}\) làm nghiệm:
Đáp án: B Phương pháp giải: Tìm tổng \(S=z+\overline{z}\) và tích \(P=z.\overline{z}\), khi đó \(z;\overline{z}\) là nghiệm của phương trình \({{Z}^{2}}-SZ+P=0\). Lời giải chi tiết: \(\overline{z}=a-bi\Rightarrow z+\overline{z}=2a;\,\,z.\overline{z}={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\Rightarrow z;\overline{z}\) là nghiệm của phương trình \({{z}^{2}}-2az+{{a}^{2}}+{{b}^{2}}=0\). Chọn B. Câu hỏi 31 : Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm là \(1+2i?\)
Đáp án: C Phương pháp giải: Cách 1: Giải các phương trình bậc hai ẩn z ở các đáp án, đáp án nào có nghiệm \(z=1+2i\) thì chọn đáp án đó. Cách 2: Thay nghiệm \(z=1+2i\) vào các phương trình ở các đáp án. Đáp án nào thỏa mãn thì chọn đáp án đó. Lời giải chi tiết: +) Xét phương trình: \({z^2} - 2z + 3 = 0 \Leftrightarrow {z^2} - 2z + 1 + 2 = 0 \Leftrightarrow {\left( {z - 1} \right)^2} = - 2 \Leftrightarrow {\left( {z - 1} \right)^2} = 2{i^2}\) \(\Leftrightarrow \left| {z - 1} \right| = \sqrt 2 i \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l}z - 1 = \sqrt 2 i\\z - 1 = - \sqrt 2 i +) Xét phương trình: \({{z}^{2}}+2z+5=0\Leftrightarrow {{z}^{2}}+2z+4+1=0\Leftrightarrow {{\left( z+2 \right)}^{2}}=-1={{i}^{2}}\) \( \Leftrightarrow \left| {z + 2} \right| = i \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} +) Xét phương trình: \({{z}^{2}}-2z+5=0\Leftrightarrow {{z}^{2}}-2z+1+4=0\Leftrightarrow {{\left( z-1 \right)}^{2}}=-4=-4{{i}^{2}}\) \( \Leftrightarrow \left| {z - 1} \right| = 2i \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} Chọn C. Câu hỏi 32 : Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: \(\frac{4z-3-7i}{z-i}=z-2i\)
Đáp án: D Phương pháp giải: Biến đổi phương trình trở thành phương trình bậc hai. Giải phương trình bậc hai, kết hợp điều kiện để loại nghiệm. Lời giải chi tiết: Phương trình: \(\frac{4z-3-7i}{z-i}=z-2i\) (điều kiện \(z\ne i\)) \(\begin{array}{l}\Leftrightarrow 4z - 3 - 7i = (z - 2i)(z - i)\\ \Leftrightarrow 4z - 3 - 7i = {z^2} - iz - 2iz + 2{i^2}\\ \Leftrightarrow {z^2} - (4 + 3i)z + 1 + 7i = 0\end{array}\) Có: \(\Delta ={{\left( 4+3i \right)}^{2}}-4(1+7i)=16+24i+9{{i}^{2}}-4-28i\) \(=3-4i=4-2.2i+{{i}^{2}}={{\left( 2-i \right)}^{2}}\) \(\Rightarrow \sqrt{\Delta }=\sqrt{{{\left( 2-i \right)}^{2}}}=\left| 2-i \right|\) \(\Rightarrow \) Phương trình có \(2\) nghiệm là: \({{z}_{1}}=\frac{4+3i+2-i}{2}=3+i;{{z}_{2}}=\frac{4+3i-2+i}{2}=1+2i\)(thỏa mãn) Chọn D Câu hỏi 33 : Trong \(C\), cho phương trình \(a{{z}^{2}}+bz+c=0(a\ne 0)(*)\). Gọi \(\Delta ={{b}^{2}}-4ac\), ta xét các mệnh đề sau: 1) Nếu \(\Delta \) là số thực âm thì phương trình (*) vô nghiệm 2) Nếu \(\Delta \ne 0\) thì phương trình (*) có \(2\) nghiệm phân biệt 3) Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình (*) có \(1\) nghiệm kép Trong các mệnh đề trên
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp giải phương trình bậc hai trên tập số phức: \(a{{x}^{2}}+bx+c=0\left( a\ne 0,a,b,c\in R \right)\) - Tính \(\Delta ={{b}^{2}}-4ac\). + \(\Delta >0\) thì phương trình có hai nghiệm thực phân biệt \({{x}_{1,2}}=\frac{-b\pm \sqrt{\Delta }}{2a}\). + \(\Delta =0\) thì phương trình có nghiệm kép \({{x}_{1,2}}=-\frac{b}{2a}\). + \(\Delta <0\) thì phương trình có hai nghiệm phức phân biệt \({{x}_{1,2}}=\frac{-b\pm i\sqrt{-\Delta }}{2a}\). Lời giải chi tiết: 1) Sai vì nếu \(\Delta <0\) thì \(\sqrt{\Delta }=\pm i\sqrt{\left| \Delta \right|}\) do đó phương trình có \(2\) nghiệm phức 2) Đúng 3) Đúng Vậy có \(2\) mệnh đề đúng Chọn C Câu hỏi 34 : Gọi \(z\) là nghiệm phức có phần thực dương của phương trình: \({{z}^{2}}+\left( 1+2i \right)z-17+19i=0\)Khi đó giả sử \({{z}^{2}}=a+bi\) thì tích của \(a\) và \(b\) là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương pháp giải phương trình bậc hai trên tập số phức: \(a{{x}^{2}}+bx+c=0\left( a\ne 0,a,b,c\in C \right)\) - Tính \(\Delta ={{b}^{2}}-4ac\). - Tìm một căn bậc hai của \(\Delta \). - Áp dụng công thức nghiệm \({{x}_{1,2}}=\frac{-b\pm \sqrt{\Delta }}{2a}\). Tính nghiệm \(z\) thỏa mãn đề bài rồi tính \(a,b\). Lời giải chi tiết: Phương trình: \({{z}^{2}}+\left( 1+2i \right)z-17+19i=0\) Có: \(\Delta ={{\left( 1+2i \right)}^{2}}-4(-17+19i)=1+4i+4{{i}^{2}}+68-76i\) \(=65-72i=81-2.9.4i+16{{i}^{2}}={{\left( 9-4i \right)}^{2}}\) \(\Rightarrow \sqrt{\Delta }=\sqrt{{{\left( 9-4i \right)}^{2}}}=\left| 9-4i \right|\) \(\Rightarrow \)Phương trình có \(2\) nghiệm: \({{z}_{1}}=\frac{-1-2i+9-4i}{2}=4-3i\) (thỏa mãn), \({{z}_{2}}=\frac{-1-2i-9+4i}{2}=-5+i\)(loại) Do đó: \({z^2} = a + bi \Leftrightarrow {\left( {4 - 3i} \right)^2} = a + bi \Leftrightarrow 16 - 24i + 9{i^2} = a + bi \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 7\\b = - 24\end{array} \right. \Rightarrow a.b{\rm{ }} = - 168\) Chọn A Câu hỏi 35 : Trên tập số phức, cho phương trình \(a{{z}^{2}}+bz+c=0\,\,\left( a,b,c\in \mathbb{R}; \, \, a \neq 0 \right).\) Chọn kết luận sai:
Đáp án: C Phương pháp giải: Phương pháp. Kiểm tra trực tiếp từng kết luận. Lời giải chi tiết:
Lời giải chi tiết. Với \(a\ne 0\) ta có phương trình \(a{{z}^{2}}+bz+c=0\) (*) là phương trình bậc hai ẩn z có \(\Delta ={{b}^{2}}-4ac.\) Xét trong tập số phức thì phương trình (*) luôn có nghiệm \(\Rightarrow \) D đúng. Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: \({{z}_{1}}+{{z}_{2}}=-\frac{b}{a}.\) \(\Rightarrow \) Khi \(b=0\) ta có: \({{z}_{1}}+{{z}_{2}}=0\Rightarrow \) A đúng. +) Xét \(\Delta <0\) ta có phương trình (*) có hai nghiệm phức phân biệt: \(\left[ \begin{align} & {{z}_{1}}=\frac{-b+i\sqrt{\left| \Delta \right|}}{2a} \\ & {{z}_{2}}=\frac{-b-i\sqrt{\left| \Delta \right|}}{2a} \\ \end{align} \right.\) \(\Rightarrow \left| {{z}_{1}} \right|=\left| {{z}_{2}} \right|\Rightarrow \) B đúng. +) Xét \(\Delta >0\Rightarrow \) phương trình (*) có hai nghiệm thực phân biệt: \(\left[ \begin{align} & {{z}_{1}}=\frac{-b+\sqrt{\Delta }}{2a} \\ & {{z}_{2}}=\frac{-b-\sqrt{\Delta }}{2a} \\ \end{align} \right.\Rightarrow \) C sai. Chọn C. Câu hỏi 36 : Nghiệm của phương trình \({z^4}-{z^2}-2 = 0\) là:
Đáp án: B Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}{z^4}-{z^2}-2 = 0 \Leftrightarrow \left( {{z^2} + 1} \right)({z^2} - 2) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} + 1 = 0\\{z^2} - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} = - 1 = {i^2}\\{z^2} = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \pm i\\z = \pm \sqrt 2 \end{array} \right.\end{array}\) Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(\left\{ { \pm \sqrt 2 ; \pm i} \right\}\) Chọn B Câu hỏi 37 : Trong C, phương trình \({z^4}-{\text{ }}1{\text{ }} = {\text{ }}0\) có nghiệm là:
Đáp án: C Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}{z^4}-1 = 0 \Leftrightarrow \left( {{z^2} + 1} \right)({z^2} - 1) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} + 1 = 0\\{z^2} - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} = - 1 = {i^2}\\{z^2} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \pm i\\z = \pm 1\end{array} \right.\end{array}\) Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(\left\{ { \pm 1; \pm i} \right\}\) Chọn C Câu hỏi 38 : Gọi \({z_1};{z_2};{z_3};{z_4}\) là 4 nghiệm của phương trình:\({z^4} - 2{z^2} - 8 = 0\). Khi đó tích \(P = \left| {{z_1}} \right|.\left| {{z_2}} \right|.\left| {{z_3}} \right|.\left| {{z_4}} \right|\) bằng:
Đáp án: B Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}{z^4} - 2{z^2} - 8 = 0 \Leftrightarrow \left( {{z^2} + 2} \right)({z^2} - 4) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} + 2 = 0\\{z^2} - 4 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} = - 2 = 2{i^2}\\{z^2} = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \pm i\sqrt 2 \\z = \pm 2\end{array} \right.\end{array}\) Giả sử: \({z_1} = i\sqrt 2 ;{z_2} = - i\sqrt 2 ;{z_3} = 2;{z_4} = - 2\) \( \Rightarrow P = \left| {{z_1}} \right|.\left| {{z_2}} \right|.\left| {{z_3}} \right|.\left| {{z_4}} \right| = \left| {i\sqrt 2 } \right|.\left| { - i\sqrt 2 } \right|.\left| 2 \right|.\left| { - 2} \right| = 8\) Chọn B Câu hỏi 39 : Trong C, phương trình \({z^3} + 1 = 0\) có nghiệm là:
Đáp án: B Lời giải chi tiết: \(\begin{array}{l}{z^3} + 1 = 0 \Leftrightarrow \left( {z + 1} \right)\left( {{z^2} - z + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z + 1 = 0\\{z^2} - z + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = - 1\\{z^2} - z + 1 = 0\end{array} \right.\end{array}\) +) Phương trình: \(z^2 – z + 1 = 0\) có \( \Delta = 1 – 4 = -3 = 3i^2\) \( \Rightarrow z = \dfrac{{1 + i\sqrt 3 }}{2};z = \dfrac{{1 - i\sqrt 3 }}{2}\) Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(\left\{ { - 1;\dfrac{{1 + i\sqrt 3 }}{2};\dfrac{{1 - i\sqrt 3 }}{2}} \right\}\) Chọn B Câu hỏi 40 : Phương trình \(\left( {{z^2} + i} \right)\left( {{z^2} - 2iz - 1} \right) = 0\) có mấy nghiệm phức phân biệt?
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: \(\left( {{z^2} + i} \right)\left( {{z^2} - 2iz - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{z^2} + i = 0\\{z^2} - 2iz - 1 = 0\end{array} \right.\) +) Phương trình \({z^2} + i = 0 \Rightarrow {z^2} = - i \Rightarrow \) z là một căn bậc hai của \(-i\). Gọi \(z = a + bi\) là một căn bậc hai của \(-i\) ta có \(\begin{array}{l}{z^2} = - i \Leftrightarrow {a^2} + 2abi - {b^2} = - i\\\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} - {b^2} = 0\\2ab = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left[ \begin{array}{l}a = b\\a = - b\end{array} \right.\\2ab = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2{a^2} = - 1\,\,\left( {vn} \right)\\2{a^2} = 1\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}a = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow b = - \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\a = - \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Rightarrow b = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \frac{1}{{\sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt 2 }}i\\z = - \frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 2 }}i\end{array} \right.\end{array}\) \( \Rightarrow \) Phương trình trên có hai nghiệm. +) Phương trình: \({z^2}-2iz-1 = 0 \Leftrightarrow {z^2}-2iz + {i^2} = 0 \Leftrightarrow {\left( {z-i} \right)^2} = 0 \Leftrightarrow z = i\) Vậy phương trình có 3 nghiệm. Chọn D
|