25 bài tập cơ bản về Hàm số bậc nhấtLàm bàiCâu hỏi 1 : Tìm điều kiện xác định của hàm số sau: Câu 1: y=√x2−2x−3
Đáp án: A Phương pháp giải: Hàm số y=√f(x)có điều kiện là f(x)≥0 Hàm số y=√f(x)g(x)có điều kiện là {f(x)g(x)≥0g(x)≠0 Lời giải chi tiết: Điều kiện x2−2x−3≥0⇔(x+1)(x−3)≥0⇔[x≥3x≤−1 Câu 2: y=√x−12−x
Đáp án: C Phương pháp giải: Hàm số y=√f(x)có điều kiện là f(x)≥0 Hàm số y=√f(x)g(x)có điều kiện là {f(x)g(x)≥0g(x)≠0 Lời giải chi tiết: Điều kiện {x−12−x≥0x≠2⇔1≤x<2 Câu 3: y=2−x
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=√f(x)có điều kiện là f(x)≥0 Hàm số y=√f(x)g(x)có điều kiện là {f(x)g(x)≥0g(x)≠0 Lời giải chi tiết: Điều kiện x∈R. Câu hỏi 2 : Cho hàm số f(x)=√x+2√x+1 Câu 1: Tìm tập xác định của hàm số
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=√f(x)có điều kiện là f(x)≥0 Lời giải chi tiết: ĐKXĐ: {x+2√x+1≥0x≥0⇔{(√x+1)2≥0(luondung)x≥0⇒x≥0 Câu 2: Tính f(3+2√2).
Đáp án: D Phương pháp giải: +) Rút gọn hàm f(x)=√x+2√x+1. +) Thay x=3+2√2. Lời giải chi tiết: Với x≥0 ta có : f(x)=√x+2√x+1=√(√x+1)2=|√x+1|=√x+1(Do√x+1>0∀x≥0) Ta có : x=3+2√2=(√2+1)2⇒√x=√(√2+1)2=√2+1 Câu hỏi 3 :
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Vậy hàm số a) và c) là hàm số bậc nhất Câu hỏi 4 :
Đáp án: C Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 5 : Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Đáp án: C Phương pháp giải: Hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b(a≠0) Lời giải chi tiết: Trong các hàm số ở các đáp án, chỉ có đáp án C có hàm số là hàm số bậc nhất một ẩn. Chọn C. Câu hỏi 6 : Hàm số y=ax+1 đồng biến trên R khi và chỉ khi
Đáp án: D Phương pháp giải: Hàm số bậc nhất y=ax+b(a≠0) đồng biến trên R⇔a>0. Lời giải chi tiết: Hàm số y=ax+1 đồng biến trên R⇔a>0. Chọn D. Câu hỏi 7 : Hệ số góc của đường thẳng y=−2x−1 là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Phương trình đường thẳng có dạng y=kx+b có hệ số góc là k. Lời giải chi tiết: Phương trình đường thẳng y=−2x−1 có hệ số góc là −2 Chọn A Câu hỏi 8 : Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
Đáp án: C Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b là hàm số bậc nhất ⇔a≠0. Lời giải chi tiết: Trong các đáp án đã cho, chỉ có đáp án C có hàm số là hàm số bậc nhất. Chọn C. Câu hỏi 9 : Đường thẳng y=4x−5 có hệ số góc bằng
Đáp án: D Phương pháp giải: Đường thẳng y=ax+b(a≠0) có hệ số góc là a. Lời giải chi tiết: Đường thẳng y=4x−5 có hệ số góc là a=4. Chọn D. Câu hỏi 10 : Hàm số nào dưới đây là hàm số đồng biến trên R?
Đáp án: C Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0) đồng biến trên R khi a>0 và nghịch biến trên R khi a<0. Lời giải chi tiết: Trong các đáp án, chỉ có đáp án C có hàm số y=2x+1 có a=2>0 nên hàm số đồng biến trên R. Chọn C. Câu hỏi 11 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
Đáp án: A Phương pháp giải: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y=ax+b(a≠0). Lời giải chi tiết: Hàm số y=−4x+3 là hàm số bậc nhất. Chọn A. Câu hỏi 12 : Tìm m để hàm số y=(m+2)x−5 đồng biến trên R.
Đáp án: A Phương pháp giải: Cho hàm số y=ax+b(a≠0): - Hàm số đồng biến trên R khi a>0. - Hàm số đồng biến trên R khi a<0. Lời giải chi tiết: Hàm số y=(m+2)x−5 đồng biến trên R khi và chỉ khi m+2>0⇔m>−2. Chọn A. Câu hỏi 13 : Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0) nghịch biến trên R khi a<0. Lời giải chi tiết: Trong các đáp án, chỉ có hàm số y=−3x+5 là hàm số nghịch biến trên R. Chọn B. Câu hỏi 14 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ?
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0) đồng biến trên R khi a>0 , nghịch biến trên R khi a<0. Lời giải chi tiết: Trong các hàm số đã cho hàm số y=2x−3 đồng biến trên R. Chọn B. Câu hỏi 15 : Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến trên R?
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0) đồng biến trên R⇔a>0. Lời giải chi tiết: Trong các hàm số ở các đáp án chỉ có đáp án B là hàm số có hệ số góc a=2>0⇒y=2x+1 là hàm số đồng biến trên R. Chọn B. Câu hỏi 16 :
Đáp án: D Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: a)DK:{m−3≥0m−3≠0⇔m>3b)DK:{1−m4−m≠04−m≠0⇔{1−m≠04−m≠0⇔{m≠1m≠4 Câu hỏi 17 :
Đáp án: A Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 18 :
Đáp án: B Phương pháp giải: Lời giải chi tiết: Câu hỏi 19 : Điều kiện để hàm số bậc nhất y=(1−m)x+m(m≠1) là hàm số nghịch biến là:
Đáp án: A Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b nghịch biến ⇔a<0. Lời giải chi tiết: Hàm số nghịch biến ⇔1−m<0⇔m>1. Chọn A. Câu hỏi 20 : Với giá trị nào của a thì hàm số y=(a−5)x+1 đồng biến trên tập R?
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b đồng biến ⇔a>0. Lời giải chi tiết: Hàm số đồng biến ⇔a−5>0⇔a>5. Chọn B. Câu hỏi 21 : Hàm số y=(m−2017)x+2018 đồng biến khi
Đáp án: C Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b đồng biến khi a>0. Lời giải chi tiết: Hàm số y=(m−2017)x+2018 đồng biến khi m−2017>0⇔m>2017. Chọn C. Câu hỏi 22 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số bậc nhất y=(2019−m)x+2020 nghịch biến trên R.
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0) nghịch biến trên R⇔a<0. Lời giải chi tiết: Hàm số bậc nhất y=(2019−m)x+2020 nghịch biến trên R ⇔2019−m<0⇔m>2019. Chọn B. Câu hỏi 23 : Tìm m để hàm số y=(1−2m)x+3 là hàm số đồng biến?
Đáp án: A Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0)đồng biến ⇔a>0, nghịch biến ⇔a<0. Lời giải chi tiết: Hàm số y=(1−2m)x+3 đồng biến ⇔1−2m>0⇒m<12. Chọn A Câu hỏi 24 : Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=(1−m)x+m+1 đồng biến trên R.
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b(a≠0) đồng biến trên R khi a>0 và nghịch biến trên R khi a<0. Lời giải chi tiết: Hàm số y=(1−m)x+m+1 đồng biến trên R⇔1−m>0⇔m<1. Chọn B. Câu hỏi 25 : Điều kiện để hàm số y=(−m+3)x−3 đồng biến trên R là:
Đáp án: B Phương pháp giải: Hàm số y=ax+b đồng biến trên R⇔a>0. Lời giải chi tiết: Hàm số y=(−m+3)x−3 đồng biến trên R⇔−m+3>0⇔m<3. Chọn B.
|