20 bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm thổ có lời giải

Làm bài

Câu hỏi 1 :

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

 

  • A 29,550                                
  • B 9,850                               
  • C 14,775                             
  • D 19,700

Đáp án: D

Phương pháp giải:

nCO2 = 0,15 mol

nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35

\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,35}}{{0,15}} = 2,33 → phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )

CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3

Lời giải chi tiết:

nCO2 = 0,15 mol

nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35

 \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,35}}{{0,15}} = 2,33→ phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )

CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3

→mkết tủa = 19,7

Chọn D

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 2 :

Cho 5,6 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,15 M và Ba(OH)2 0,3 M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

  • A 14,775 gam                 
  • B 49,250 gam                 
  • C 24,625 gam                         
  • D  12,500 gam

Đáp án: C

Phương pháp giải:

 Đặta = \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}}

Nếu a ≤ 1 => Tạo muối HCO3và dư CO2

Nếu 1 < a < 2 => Tạo muối CO32- và muối HCO3-

Ba2+ + CO32- → BaCO3

Lời giải chi tiết:

Hướng dẫn giải :

nCO2 = 0,25 mol

nOH- = 0,5.0,15 + 0,3.2.0,5 = 0,375 mol

 \frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = \frac{{0,375}}{{0,25}} = 1,5→ tạo cả HCO3- : x mol và CO32- : y mol

Bảo toàn C có 0,25 = x + y

Bảo toàn điện tích có x + 2y = 0,5.0,15 + 0,5.0,3.2

→ x = y = 0,125 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

→nBaCO3 = 0,125.197=24,625 g

Chọn C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 3 :

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 160ml dung dịch hỗn hợp: Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ tới hết dung dịch HCl 2M vào X, tới khi bắt đầu thoát ra khí thì dừng lại thì thấy đã dùng V ml. Giá trị của V là:

  • A 60 ml.  
  • B 45 ml.
  • C 30 ml.
  • D 15 ml.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 4 :

Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

  • A 9,85. 
  • B 11,82. 
  • C 19,70. 
  • D 17,73.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Tính tỉ lệ nOH-/nCO2=a

+ a ≤ 1 => tạo muối axit

+ 1 < a < 2 => tạo hai muối

+ a ≥ 2 => tạo muối trung hòa

Lời giải chi tiết:

\(\begin{gathered}
\begin{array}{*{20}{l}}
{{n_{C{O_2}}} = 0,2{\text{ }}mol} \\
{{n_{O{H^ - }}} = {n_{NaOH}}{\text{ }} + {\text{ }}2{n_{Ba{{\left( {OH} \right)}_2}}} = 0,25{\text{ }}mol}
\end{array} \hfill \\
{n_{B{a^{2 + }}}} = 0,1\,mol \hfill \\
\frac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = 1,25 \to 2\,muoi \hfill \\
\to \left\{ \begin{gathered}
{n_{C{O_3}^{2 - }}} = {n_{NaOH}} - {n_{C{O_2}}} = 0,05\,mol \hfill \\
{n_{HC{O_3}^ - }} = 2{n_{C{O_2}}} - {n_{NaOH}} = 0,15\,mol \hfill \\
\end{gathered} \right. \hfill \\
So\,sanh:\,{n_{B{a^{2 + }}}} > {n_{C{O_3}^{2 - }}} \to B{a^{2 + }}\,du \hfill \\
\to {n_{BaC{O_3}}} = {n_{C{O_3}^{2 - }}} = 0,05\,mol \to m = 0,05.197 = 9,85(g) \hfill \\
\end{gathered} \)

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 5 :

Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là

  • A b < a < 2b. 
  • B a < b. 
  • C a = b. 
  • D a > 2b.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 => 1 < nOH-/nCO2 < 2

Lời giải chi tiết:

Thu được 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 => 1 < nOH-/nCO2 < 2

Hay 1 < 2b/a < 2 => a < 2b < 2a => b < a < 2b

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 6 :

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch gồm (a) mol NaOH và (b) mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

 

Tỉ lệ (a : b) tương ứng là

  • A 4 : 5
  • B 2 : 5
  • C 5 : 4
  • D 5 : 2

Đáp án: A

Phương pháp giải:

+ nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = ?

+ Tại nCO2 = 0,7 mol: Phản ứng tạo Ca(HCO3)2 và NaHCO3

BTNT "Ca": nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 = ?

BTNT "C": nCO2 = 2nCa(HCO3)2 + nNaHCO3 => nNaHCO3 = ?

BTNT "Na": nNaOH = nNaHCO3 = a = ?

Từ đó xác định được tỉ lệ a : b

Lời giải chi tiết:

+ nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,25 mol

+ Tại nCO2 = 0,7 mol: Phản ứng tạo Ca(HCO3)2 và NaHCO3

BTNT "Ca": nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 = 0,25 mol

BTNT "C": nCO2 = 2nCa(HCO3)2 + nNaHCO3 => 0,7 = 2.0,25 + nNaHCO3 => nNaHCO3 = 0,2 mol

BTNT "Na": nNaOH = nNaHCO3 = a = 0,2 mol

=> a : b = 0,2 : 0,25 = 4 : 5

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 7 :

Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

  • A 19,70 gam. 
  • B 29,55 gam. 
  • C 23,64 gam. 
  • D 39,40 gam.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Lập tỉ lệ k = nOH-/nCO2

+ Nếu k ≤ 1 thì CO2 dư, phản ứng chỉ thu được muối Ba(HCO3)2. Khối lượng kết tủa bằng 0

+ Nếu 1 < k < 2 thì thu được cả muối BaCO3 và Ba(HCO3)2. Khi đó gọi số mol 2 muối lần lượt là a và b (mol)

BTNT "C": a + 2b = nCO2

BTNT "Ba": a + b = nBa(OH)2

Giải hệ thu được giá trị của a và b.

+ Nếu k ≥ 2 thì Ba(OH)2 dư, phản ứng chỉ thu được BaCO3

Lời giải chi tiết:

nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,4 mol; nCO2 = 0,15 mol; nBa2+ = 0,2 mol

Ta có: nOH- : nCO2 = 0,4 : 0,15 = 2,67 > 2 => Ba(OH)2

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

0,15 → 0,15       → 0,15          (mol)

Vậy m kết tủa = mBaCO3 = 0,15.197 = 29,55 gam

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 8 :

Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 , kết thúc thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau

 

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là

  • A 1,8 và 3,6                       
  • B 2 và 4                                
  • C 1,6 và 3,2                      
  • D 1,7 và 3,4

Đáp án: B

Phương pháp giải:

PTHH : Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

              Ba(OH)2 +CO2 → Ba(HCO3)2

Xét tại thời điểm kết tủa lớn nhất, kết tủa 0,5 a mol và không còn kết tủa

Bảo toàn nguyên tố

Lời giải chi tiết:

PTHH : Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

              Ba(OH)2 +CO2 → Ba(HCO3)2

Tại thời điểm kết tủa max thì nBa(OH)2 =nBaCO3 = a mol

Xét tại thời điểm nCO2 = 3 mol và nBaCO3 = 0,5a mol ta có

           → phản ứng tạo 2 muối

Bảo toàn C có nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 3 mol  → nBa(HCO3)2 = 1,5 – 0,25a (mol)

Bảo toàn Ba có nBa(HCO3)2 + nBaCO3 = nBa(OH)2 = a → 1,5 – 0,25a + 0,5a = a → a = 2 mol

Tại thời điểm x mol CO2 toàn bộ Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 nên có nBa(HCO3)2 = a = 2 mol

Bảo toàn C có nCO2 = 2nBa(HCO3)2 = 4 mol → x = 4

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 9 :

Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a: b là

  • A 5: 4. 
  • B 2:3.      
  • C 4:3. 
  • D 4:5

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Chia đồ thị ra làm 3 giai đoạn:

+ giai đoạn 1: đồ thị đi lên xảy ra phản ứng

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

+ giai đoạn 2: đồ thị đi ngang do xảy ra phản ứng

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

+ giai đoạn 3: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Lời giải chi tiết:

+ Tại giai đoạn 1: đồ thị đi lên do xảy ra phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

→ nCaCO3 max = 0,5 (mol).

BTNT "Ca": nCa(OH)2 bđ = 0,5 (mol) = a

+ Tại giai đoạn 3: đồ thị đi xuống khi hòa tan hoàn toàn kết tủa

→ Muối thu được gồm: NaHCO3 và Ca(HCO3)2

BTNT "Ca":  nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 = 0,5 (mol)

BTNT "C": nCO2 = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2

→ 1,4 = b + 2.0,5 → b = 0,4 (mol)

Vậy a : b = 0,5 : 0,4 = 5 : 4

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 10 :

Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol KOH, x mol NaOH và y mol Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Giá trị của x, y, z lần lượt là:

  • A 0,3; 0,6; 1,4.                     
  • B  0,5; 0,6; 1,4.                    
  • C 0,2; 0,6; 1,2.                  
  • D 0,2; 0,4; 1,5.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Vì số mol CaCO3 lớn nhất là 0,6 mol nên nCaCO3 =nCa(OH)2 → y

Tại thời điểm 1,6 mol CO2 thì kết tủa bắt đầu tan hoàn toàn nên dung dịch chỉ chứa HCO3-

→ CO2 + OH- → HCO3-

→nOH- = nHCO3- = nKOH + nNaOH + 2nCa(OH)2  → x

Tại thời điểm z mol CO2 thì tạo cả HCO3- và CO32- → nCaCO3 → nCO32-

→ Dung dịch chứa HCO3- ; K+ : 0,1 mol ; Na+ : x mol và Ca(OH)2 : (y -0,2) mol

Bảo toàn điện tích có nHCO3-

Bảo toàn C có nCO2

Lời giải chi tiết:

Vì số mol CaCO3 lớn nhất là 0,6 mol nên nCaCO3 =nCa(OH)2 = 0,6 mol → y = 0,6 mol

Tại thời điểm 1,6 mol CO2 thì kết tủa bắt đầu tan hoàn toàn nên dung dịch chỉ chứa HCO3-

→ CO2 + OH- → HCO3-

→nOH- = 1,6 = nKOH + nNaOH + 2nCa(OH)2 = 0,1 + x + 2y → x = 1,6 – 0,1 - 0,6.2 =0,3 mol

Tại thời điểm z mol CO2 thì tạo cả HCO3- và CO32-

nCaCO3 = 0,2 mol → nCO32- = 0,2 mol

Dung dịch chứa HCO3- ; K+ : 0,1 mol ; Na+ : 0,3 mol và Ca2+ : 0,4 mol

Bảo toàn điện tích có nHCO3- = 0,1 + 0,3 + 0,4.2  = 1,2 mol

Bảo toàn C có nCO2 = nHCO3- + nCO32- = 1,2 + 0,2 = 1,4 mol = z

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 11 :

Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol CO2 tham gia phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:

Tỉ lệ a: b là

  • A 8:5. 
  • B 3:1. 
  • C 5:2. 
  • D

    2:1

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Giai đoạn 1: đồ thị đi lên do xảy ra phản ứng

CO + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (1)

Giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)

Khi CO2 từ 0,06 mol tăng lên 0,08 mol thì lượng kết tủa hòa tan từ 2b mol xuống b mol → b =? (mol)

Xét tại nCO2 = 0,08 (mol), kết tủa CaCO3 đạt cực đại rồi hòa tan 1 lượng còn lại là 0,02 mol

BTNT "C" => a = ?

Lời giải chi tiết:

Giai đoạn 1: đồ thị đi lên do xảy ra phản ứng

CO + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O  (1)

Giai đoạn 2: đồ thị đi xuống do xảy ra phản ứng

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (2)

Khi CO2 từ 0,06 mol tăng lên 0,08 mol thì lượng kết tủa hòa tan từ 2b mol xuống b mol

→ 2b - b = 0,08 - 0,06

→ b = 0,02 (mol)

Xét tại nCO2 = 0,08 (mol), kết tủa CaCO3 đạt cực đại rồi hòa tan 1 lượng còn lại là 0,02 mol

Tại thời điểm này: nCO2 = nCO2(1) + nCO2(2) = nCa(OH)2 + nCaCO3 bị hòa tan

→ 0,08 = a + (a -0,02)

→ a = 0,05

→ a: b = 0,05 : 0,02 = 5: 2

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 12 :

Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2, khối lượng kết tủa tạo và phụ thuộc vào thể tích khí CO2 (đktc) được biểu diễn như sau:

Biết Va, là thể tích CO2 cần dùng để có khối lượng kết tủa lớn nhất Va > V. Giá trị của Va là:

  • A 11,20.
  • B 8,96.
  • C 10,08.
  • D 6,72.

Đáp án: B

Phương pháp giải:

*Khi dùng Va lít CO2 thì kết tủa cực đại: nCa(OH)2 = nCaCO3

*Khi dùng V lít CO2 thì kết tủa chưa cực đại (vì theo giả thiết V < Va): nCO2 = nCaCO3

*Khi dùng (V + 12,32) lít CO2 thì kết tủa bị tan một phần (do tại đây thể tích CO2 nhiều hơn nhưng thu được ít kết tủa hơn)

Lời giải chi tiết:

Giả sử a gam ứng với x mol CaCO3

*Khi dùng Va lít CO2 thì kết tủa cực đại

⟹ nCa(OH)2 = nCaCO3 = 8x (mol)

*Khi dùng V lít CO2 thì kết tủa chưa cực đại (vì theo giả thiết V < Va)

⟹ nCO2 = nCaCO3 = 3x (mol)

*Khi dùng (V + 12,32) lít CO2 (ứng với 3x + 0,55 mol) thì kết tủa bị tan một phần (do tại đây thể tích CO2 nhiều hơn nhưng thu được ít kết tủa hơn):

nCaCO3 = 2x (mol)

nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 8x - 2x = 6x (mol)

Bảo toàn C → nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 ⇔ 3x + 0,55 = 2x + 2.6x ⇔ x = 0,05 mol

Vậy Va = 22,4 . 8x = 8,96 lít

Đáp án B

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 13 :

Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của số mol kết tủa (a mol) vào số mol khí CO2 tham gia phản ứng (b mol) được biểu diễn như đồ thị sau:

Tỉ lệ y : x là

  • A 2,0.
  • B 2,5.
  • C 3,0.
  • D 3,5.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Giai đoạn 1: Đoạn đồ thị đi lên xảy ra phản ứng hình thành kết tủa:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

→ nBaCO3 = nCO2 pư

Giai đoạn 2: Đoạn đồ thị đi xuống xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa:

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

 

Lời giải chi tiết:

Giai đoạn 1: Đoạn đồ thị đi lên xảy ra phản ứng hình thành kết tủa:

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

→ nBaCO3 = nCO2 pư

Vậy tại A thì x = 0,075

Giai đoạn 2: Đoạn đồ thị đi xuống xảy ra phản ứng hòa tan kết tủa:

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

+ Tại điểm C(3t+0,025; 0,075) thì thu được:

         BaCO3: 0,075

         Ba(HCO3)2: 0,2 - 0,075 = 0,125 (bảo toàn Ba)

Bảo toàn C → nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,075 + 2.0,125 = 0,325 mol

⟹ 3t + 0,025 = 0,325

⟹ t = 0,1

+ Tại điểm B(y; 1,5t+0,025) = B(y; 0,175) thu được:

         BaCO3: 0,175

         Ba(HCO3)2: 0,2 - 0,175 = 0,025

Bảo toàn C → nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3)2 = 0,175 + 2.0,025 = 0,225 mol

Vậy y = 0,225

⟹ y : x = 0,225 : 0,075 = 3

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 14 :

Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:

 

Giá trị của m là

  • A 0,20.
  • B 0,24.
  • C 0,72.
  • D 1,00.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

- Khi x = V: nCO2 = nCaCO3 ⟹ phương trình (1) ẩn m, V

- Khi x = 7V:

Ta có: nCaCO3 = ? (theo m)

Bảo toàn Ca → nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = ? (theo m)

Bảo toàn C → nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 ⟹ phương trình (2) ẩn m, V

Giải hệ (1)(2) được: m và V

Lời giải chi tiết:

- Khi x = V:

nCO2 = nCaCO3 ⇔ \(\frac{V}{{22,4}} = \frac{m}{{100}}\) (1)

- Khi x = 7V:

Ta có: nCaCO3 = \(\frac{{3m}}{{100}}\) (mol)

Bảo toàn Ca → nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 - nCaCO3 = 0,01 - \(\frac{{3m}}{{100}}\) (mol)

Bảo toàn C → nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 ⇔ \(\frac{{7V}}{{22,4}} = \frac{{3m}}{{100}} + 2.\left( {0,01 - \frac{{3m}}{{100}}} \right)\)(2)

Giải hệ (1)(2) được: m = 0,2 và V = 0,0448

Vậy m = 0,2 (g)

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 15 :

Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

 

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

  • A 45,11%.
  • B 51,08%.
  • C 42,17%.
  • D 55,45%.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 16 :

Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH aM và Ba(OH)2 bM. Quan sát lượng kết tủa qua đồ thị sau:

Giá trị của a : b là:

  • A 2,0
  • B 1,5
  • C 5,0
  • D 4,0

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Sục CO2 vào dung dịch OH- thứ tự phản ứng là:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3-

+ Khi nCO2 = 0,01 mol: nCO2 = nCO3 2- = nBa2+ => b

+ Khi nCO2 = 0,06 mol:

BaCO3: 0,01 mol

NaHCO3

BT “C” => nNaHCO3 => a

Lời giải chi tiết:

Sục CO2 vào dung dịch OH- thứ tự phản ứng là:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3-

+ Khi nCO2 = 0,01 mol: nCO2 = nCO3 2- = nBa2+ => 0,5b = 0,01 => b = 0,02

+ Khi nCO2 = 0,06 mol:

BaCO3: 0,01 mol

NaHCO3: 0,06-0,01 = 0,05 (BT: C) => a = 0,05/0,5 = 0,1

=> a : b = 0,1 : 0,02 = 5

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 17 :

Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên.

 

Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của m

  • A 40 gam.
  • B 55 gam.
  • C 45 gam.
  • D 35 gam.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Tại điểm A: Trước điểm cực đại: Kết tủa chưa đạt cực đại:

nCO3(2-) =  nCO2 → a

Tại điểm B: kết tủa đang tan:

nCO3(2-) =  nOH-- nCO2 → nOH-

Ta cần chứng minh tại điểm nCO2 =  0,85 mol là điểm sau điểm cực đại.

Khi đó: nCO3(2-) =  nOH-- nCO2 = nCaCO3 → Tính được giá trị m

Lời giải chi tiết:

Tại điểm A: Trước điểm cực đại: Kết tủa chưa đạt cực đại:

nCO3(2-) =  nCO2 → a =  0,3 mol

Tại điểm B: kết tủa đang tan:

nCO3(2-) =  nOH-- nCO2 => 0,3 =  nOH- - 1→ nOH- =  1,3 mol

Tại điểm cực đại: nOH-/ nCO2 =  2 → nCO2 =  1,3 : 2 =  0,65 mol

Vậy tại điểm nCO2 =  0,85 mol là điểm sau điểm cực đại.

Khi đó: nCO3(2-) =  nOH-- nCO2 =  1,3 – 0,85 =  0,45 mol =  nCaCO3 → mCaCO3 =  0,45.100 =  45 gam = m

Đáp án C

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 18 :

Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 a M thì thu được m1 gam kết tủa. Nếu hấp thụ (V + 3,36) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 trên thì thu được m2 gam kết tủa. Nếu thêm (V+V1) lít CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đã cho thì thu được lượng kết tủa cực đại. Biết m1 : m2 = 3 : 2  ; m1 bằng 3/7 khối lượng kết tủa cực đại ;  các khí đều ở đktc). Giá trị của V1

  • A 1.008.   
  • B 0.672.        
  • C 1.493.            
  • D 2.016.

Đáp án: C

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 19 :

Sục khí 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 

  • A 66,98
  • B 39,4
  • C 47,28
  • D 59,1

Đáp án: D

Phương pháp giải:

Bảo toàn nguyên tố

Lời giải chi tiết:

Đáp án - Lời giải

Câu hỏi 20 :

Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là

  • A 9,520. 
  • B 12,432. 
  • C 7,280. 
  • D 5,600.

Đáp án: A

Phương pháp giải:

Tính nOH-

Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = nB2(OH)2

Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+

x+y = nCO2 = 0,25

2x+y = nH+ = 0,35

=> x = 0,1; y = 0,15

Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)

BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k

BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3-

=> V

Lời giải chi tiết:

nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol

Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol

Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+

x+y = nCO2 = 0,25

2x+y = nH+ = 0,35

=> x = 0,1; y = 0,15

Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)

BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3

BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol

=> V = 9,52 lít

Đáp án A

Đáp án - Lời giải

Xem thêm

close