Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán 10

Đáp án và lời giải chi tiết Đề số 5 - Đề kiểm tra học kì 2 (Đề thi học kì 2) - Toán học 10

Đề bài

Câu 1: (VD) (2 điểm) Giải các phương trình, bất phương trình sau:

a) 3x25x1=x1.

b) |x2x|>2x.

Câu 2: (VD) (2 điểm)  a)  Cho phương trình x22(m2)x+47m=0 (mlà tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x21+x22=10.

b)  Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình (m1)x22(m+1)x+2m+5>0 nghiệm đúng xR.  

Câu 3: (VD) (2 điểm)   a)  Cho sina=45, với π<a<3π2 . Tính cosa,cos2a,sin(a+π6),tan(a).

b)  Chứng minh đẳng thức : 2cot2xcotx+1=cot2x.

Câu 4: (VD) (1 điểm)  Trong hệ trục tọa độ Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua điểm A(1;3) và vuông góc với đường thẳngd:3x4y7=0

Câu 5: (VD) (1 điểm)  Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm B(3;4) và đường thẳng  d:x+2y1=0.

Viết phương trình đường tròn tâm B, tiếp xúc với đường thẳng d.

Câu 6: (VD) (1 điểm)  Trong hệ trục tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elíp (E), biết (E) có độ dài trục lớn bằng 8, tâm sai bằng 34.

Câu 7: (VDC) (1 điểm)  Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (Δ):2x+y1=0, (d):3x+7y+1=0 và điểm M(1;1). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua Mvà cắt (Δ),(d) lần lượt tại hai điểm B, C sao cho M là trung điểm của BC.

Lời giải chi tiết

Câu 1:

Phương pháp:

a) f(x)=g(x){f(x)0g(x)0f(x)=g2(x)

b)  |f(x)|>g(x)[g(x)<0{g(x)>0f2(x)>g(x).

Cách giải:

Giải các phương trình, bất phương trình sau:

a) 3x25x1=x1

ĐKXĐ: 3x25x10[x5+376x5376

{x103x25x1=(x1)2{x13x25x1=x22x+1{x12x23x2=0{x1[x=2x=12x=2(tm) 

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={2}.  

b)|x2x|>2x[2x<0{2x0(x2x)2>(2x)2[x>2{x2x42x3+x2>44x+x2[x>2{x2x42x3+4x4>0[x>2{x2(x22)(x2+2)2x(x22)>0[x>2{x2(x22)(x22x+2)>0[x>2{x2x22>0(dox22x+2>0)

[x>2{x2[x>2x<2[x>22<x2x<2[x>2x<2.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=(;2)(2;+).

Câu 2:

Phương pháp:

a) Phương trình bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt Δ>0. Sử dụng định lý Vi-ét, biến đổi biểu thức đề bài theo m để giải tìm m.

b) Cho tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c(a0) có biệt thức Δ=b24ac

-  Nếu Δ<0 thì với mọi x,f(x) có cùng dấu với hệ số a.

-  Nếu Δ=0thì f(x) có nghiệm kép x=b2a, với mọi xb2a,f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu Δ>0,f(x)có 2 nghiệm x1,x2(x1<x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài khoảng (x1;x2)  và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong khoảng (x1;x2).

Cách giải:

a)  Cho phương trình x22(m2)x+47m=0   (mlà tham số). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2  thỏa mãn x21+x22=10.

x22(m2)x+47m=0 có 2 nghiệm phân biệt

Δ>0(m2)24+7m>0m24m+44+7m>0m2+3m>0[m>0m<3.

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: {x1+x2=2(m2)x1x2=47m.

Theo đề bài ta có:

x21+x22=10(x1+x2)22x1x2=104(m2)22(47m)=104m22m2=0[m=1(tm)m=12(ktm).

Vậy m=1 thỏa mãn điều kiện bài toán.

b)  (m1)x22(m+1)x+2m+5>0 nghiệm đúng xR.  

Để bất phương trình (m1)x22(m+1)x+2m+5>0 nghiệm đúng xR

{a>0Δ<0{m1>0(m+1)2(m1)(2m+5)<0{m>1m2m+6<0{m>1[m<3m>2m>2.

Vậy  m>2 thỏa mãn bài toán.

Câu 3:

Phương pháp:

a) Áp dụng công thức sin2x+cos2x=1 để tính cosx, từ đó tính các giá trị còn lại

b) 

sin2x=2sinxcosxcotx=cosxsinxcos2x=cos2xsin2x

Cách giải:

a)  Cho sina=45, với π<a<3π2 . Tính cosa,cos2a,sin(a+π6),tan(a).

cos2a=1sin2a=11625=925cosa=35(doπ<a<3π2)cos2a=12sin2a=12.1625=725sin(a+π6)=sina.cosπ6+cosa.sinπ6=45.3235.12=34310.tan(a)=tana=sinacosa=45.53=43.

b)  Chứng minh đẳng thức : 2cot2x.cotx+1=cot2x.

VT=2.cos2xsin2x.cosxsinx+1=2.cos2x2sin2x.cosx.cosxsinx=cos2xsin2x+1=cos2xsin2xsin2x+1=cos2xsin2x=cot2x=VP.

Vậy 2cot2x.cotx+1=cot2x.

Câu 4:

Phương pháp:

Xác định VTPT (VTCP) và một điểm đi qua của đường thẳng Δ để viết phương trình.

Cách giải:

Viết pt đường thẳng Δ đi qua A(1;3) và vuông góc với d:3x4y7=0.

Đường thẳng d có VTPT nd=(3;4).

Gọi Δ là đường thẳng cần tìm.

Ta có:ΔdnΔ=(4;3).

Đường thẳng Δ đi qua A(1;3) và có VTPTnΔ=(4;3) là: 4(x1)+3(y+3)=0 4x+3y+5=0

Câu 5:

Phương pháp:

Đường thẳng Δ tiếp xúc với đường tròn (O,R)d(O,Δ)=R

Phương trình đường tròn tâm I(a;b) và có bán kính R là: (xa)2+(yb)2=R2. 

Cách giải:

Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm B(3;4) và đường thẳng  d:x+2y1=0. Viết phương trình đường tròn tâm B, tiếp xúc với đường thẳng d.

Đường tròn đường tròn cần tìm có bán kính R=d(B;d)=|3+81|12+22=105=25

Phương trình đường tròn cần tìm là (x3)2+(y4)2=20.

Câu 6:

Phương pháp:

Tiêu cự của elip có phương trình x2a2+y2b2=1c=2a2b2

Trục lớn = 2a ; trục bé = 2b ; tâm sai e=ca.

Cách giải:

Trong hệ trục tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của elíp (E), biết (E) có độ dài trục lớn bằng 8, tâm sai bằng 34.

Ta có (E) có độ dài trục lớn là 82a=8a=4.

Tâm sai của (E)34e=ca=34c=3.

b2=a2c2=4232=7(E):x216+y27=1.

Vậy phương trình (E):x216+y27=1.

Câu 7:

Phương pháp:

Tìm tọa độ điểm A là giao điểm của (Δ)(d)

Tìm  N  là điểm sao cho ABNC là hình bình hành

Tìm điểm B là giao của BNΔ

Viết phương trình đường thẳng BM là đường thẳng cần tìm

Cách giải:

Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (Δ):2x+y1=0, (d):3x+7y+1=0 và điểm M(1;1). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua Mvà cắt (Δ),(d) lần lượt tại hai điểm B, C sao cho M là trung điểm của BC.

Gọi A là giao điểm của (Δ)(d)

Tọa độ điểm A  là nghiệm của hệ phương trình:

{2x+y1=03x+7y+1=0 {x=811y=511 A(811;511)

Gọi N(a;b)   là điểm sao cho ABNC là hình bình hành

AM=MN(a1;b1)=(1811;1+511){a1=1811b1=1+511{a=1411b=2711N(1411;2711)

Đường thẳng (BN) là đường thẳng đi qua N và song song với (d)

(BN):3(x1411)+7(y2711)=0 3x+7y21=0

B là giao điểm của (Δ)(BN) tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:{2x+y1=03x+7y21=0{x=1411y=3911

B(1411;3911)

Phương trình đường thẳng (BM) cần tìm là: x114111=y1391112811(x1)=2511(y1)  28x+25y53=0

Nguồn: Sưu tầm

HocTot.Nam.Name.Vn

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close