Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương III - Hình học 12Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương III - Hình học 12 Đề bài Câu 1: Gọi φ là góc giữa hai vectơ →a và →b, với →a và →b khác →0, khi đó cosφ bằng A. →a.→b|→a|.|→b|. B. |→a.→b||→a|.|→b|. C. −→a.→b|→a|.|→b|. D. →a+→b|→a|.|→b|. Câu 2: Gọi φ là góc giữa hai vectơ →a=(1;2;0) và →b=(2;0;−1), khi đó cosφ bằng A. 0. B. 25. C. 2√5. D. −25. Câu 3: Cho vectơ →a=(1;3;4), tìm vectơ →b cùng phương với vectơ →a A. →b=(−2;−6;−8). B. →b=(−2;−6;8). C. →b=(−2;6;8). D. →b=(2;−6;−8). Câu 4: Tích vô hướng của hai vectơ →a=(−2;2;5),→b=(0;1;2) trong không gian bằng A. 10. B. 13. C. 12. D. 14. Câu 5: Trong không gian cho hai điểm A(−1;2;3),B(0;1;1), độ dài đoạn AB bằng A. √6. B. √8. C. √10. D. √12. Câu 6:Cho 3 điểm M(0;1;0),N(0;2;−4),P(2;4;0). Nếu MNPQ là hình bình hành thì tọa độ của điểm Q là A. Q=(−2;−3;4) B. Q=(2;3;4) C. Q=(3;4;2) D. Q=(−2;−3;−4) Câu 7: Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm M(1;1;1),N(2;3;4),P(7;7;5). Để tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là A. Q(−6;5;2). B. Q(6;5;2). C. Q(6;−5;2). D. Q(−6;−5;−2). Câu 8:Cho 3 điểm A(1;1;1),B(1;−1;0),C(0;−2;3). Tam giác ABC là A. tam giác có ba góc nhọn. B. tam giác cân đỉnh A. C. tam giác vuông đỉnh A. D. tam giác đều. Câu 9: Trong không gian tọa độ Oxyzcho ba điểm A(−1;2;2),B(0;1;3),C(−3;4;0). Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì tọa độ điểm D là A. D(−4;5;−1). B. D(4;5;−1). C. D(−4;−5;−1). D. D(4;−5;1) Câu 10: Cho điểm M(1;2;−3), khoảng cách từ điểm Mđến mặt phẳng (Oxy) bằng A. 2. B. −3. C. 1. D. 3. Q=(−2;−3;4) Lời giải chi tiết
Câu 2: cosφ=→a.→b|→a|.|→b| =1.2+2.0+0.(−1)√12+22+02.√22+02+(−1)2 =2√5.√5=25 Chọn B. Câu 3: →b=(−2;−6;−8)=−2(1;3;4)=−2→a Chọn A Câu 4: →a.→b=(−2).0+2.1+5.2=12 Chọn C Câu 5: →AB(1;−1;−2)AB=√12+(−1)2+(−2)2=√6 Chọn A Câu 6: Gọi Q(x;y;z), MNPQ là hình bình hành thì →NM=→PQ Mà →NM=(0,−1,4);→PQ=(x−2,y−4,z) ⇔{x−2=0y−4=−1z=4 ⇔{x=2y=3z=4 Vậy Q(2,3,4) Chọn B Câu 7: Gọi điểm Q(x;y;z) →MN=(1;2;3) , →QP=(7−x;7−y;5−z) Vì MNPQ là hình bình hành nên →MN=→QP⇒Q(6;5;2) Chọn B. Câu 8: →AB=(0;−2;−1);→AC=(−1;−3;2) Ta thấy →AB.→AC≠0⇒ΔABC không vuông tại A. |→AB|≠|→AC| ⇒ΔABC không cân tại A. Chọn A . Câu 9: Gọi điểm D(x;y;z) →AB=(1;−1;1) , →DC=(−3−x;4−y;−z) Vì ABCD là hình bình hành nên →AB=→DC⇒D(−4;5;−1) Chọn A Câu 10: Với M(a;b;c)⇒d(M,(Oxy))=|c| Chọn D HocTot.Nam.Name.Vn
|