• Bài 5 trang 35

    Bài 5(2.31). Cho hai số thực a = 2,1 và b = -5,2. a) Em có nhận xét gì về hai tích a.b và \( - \left| a \right|.\left| b \right|\)? b) Ta có cách nhân hai số khác dấu như sau: Muốn nhân hai số khác dấu ta nhân các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả. Em hãy áp dụng quy tắc trên để tính (-2,5).3.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 33

    Bài 5 (2.23). Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp: a) -7,02 < -7,?(1) b) -15,3?021 < -15,3819

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 31

    Bài 4 (2.16). Tính a) \(\left| { - 3,5} \right|\); b) \(\left| {\frac{{ - 4}}{9}} \right|\) c) \(\left| 0 \right|\)

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 28

    Bài 4 (2.9). Tính độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng: a) \(81d{m^2}\); b) \(3600{m^2}\); c) 1 ha.

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 25

    Bài 4 (2.4). Số 0,1010010001000010... (viết liên tiếp các số 10; 100; 1 000; 10 000; ... sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 33

    Bài 6 (2.24). So sánh a) 12,26 và 12,(24) b) 31,3(5) và 29,9(8)

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 31

    Bài 5(2.17). Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: a) a = 1,25; b) b = -4,1; c) c = -1,414213562...

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 28

    Bài 5 (2.10). Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005. a) 3; b) 41; c) 2 021.

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 26

    Bài 5 (2.5). Làm tròn số 3,14159... a) đến chữ số thập phân thứ ba; b) với độ chính xác 0,005.

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 33

    Bài 7 (2.25). Tính a) \(\sqrt 1 \) b) \(\sqrt {1 + 2 + 1} \) c) \(\sqrt {1 + 2 + 3 + 2 + 1} \)

    Xem chi tiết