Các mục con
-
Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống
Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí
Xem chi tiết -
Phép chiếu phương vị
Phép chiếu phương vị là phương pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.
Xem chi tiết -
Phương pháp kí hiệu
Phương pháp kí hiệu thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng...
Xem chi tiết -
Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập
Để đọc một bản đồ trước hết cần xem tỉ lệ của bản đồ, từ đó biết được 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m, bao nhiêu km trên thực địa.
Xem chi tiết -
Phép chiếu hình nón
Phép chiếu hình nón là cách thể hiện mạng lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình nón, sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng
Xem chi tiết -
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là phương pháp thể hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên, cũng như các hiện tượng kinh tế - xã hội trên bản đồ.
Xem chi tiết -
Phép chiếu hình trụ
Phép chiếu hình trụ là cách thể hiện lưới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là mặt hình trụ, sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng.
Xem chi tiết -
Phương pháp chấm điểm
Phương pháp chấm điểm biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điể-m dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi...) bằng các điểm chấm trên bản đồ.
Xem chi tiết -
Phương pháp bản đồ- biểu đồ
Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính) bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ đó.
Xem chi tiết -
Câu hỏi lý thuyết 1 trang 5 SGK Địa lí 10)
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 5 SGK Địa lí 10
Xem lời giải