-
Bài 17. Dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?
Xem lời giải -
Bài 18. Thực hành dữ liệu mảng một chiều và hai chiều
Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 1 để bổ sung chức năng: a) Thông báo điểm đầu tiên và điểm cuối cùng trong danh sách. b) Cho phép người dùng tra cứu đầu điểm thứ n với quy ước n bắt đầu từ 1 ứng với điểm đầu tiên, nếu n lớn hơn tổng số đầu điềm hoặc nhỏ hơn 1, cần thông báo không hợp lệ và yêu cầu người dùng nhập lại.
Xem lời giải -
Bài 19. Bài toán tìm kiếm
Giả sử có một bộ thẻ, trên mỗi thẻ in một số bất kì. Các thẻ được xếp úp mặt xuống bàn theo thứ tự tăng dần của các số ghi trên thẻ. Mỗi người chơi mỗi lần chỉ được lật một thẻ để xem giá trị số in trên đó. Nếu giá trị số in trên thẻ bằng bằng số k cho trước thì trò chơi kết thúc. Bạn An đã chơi bằng cách lật lần lượt từng thẻ từ đầu đến cuối. Theo em, An có chắc chắn xác định được thẻ nào in số K không? Em có cách nào xác định được thẻ in số K nhanh hơn An không?
Xem lời giải -
Bài 20. Thực hành bài toán tìm kiếm
Chỉnh sửa lại chương trình của Nhiệm vụ 3 để cho phép chương trình có thể tìm kiếm điểm số trên danh sách điểm số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
Xem lời giải -
Bài 21. Các thuật toán sắp xếp đơn giản
Bài học trước cho em thấy việc tìm kiếm trên một dãy đã sắp xếp nhanh hơn với việc tìm kiếm tuần tự. Vì vậy bài toán tìm kiếm liên quan mật thiết đến bài toán sắp xếp. Bài toán sắp xếp cơ bản có dạng như sau: Cho dãy A gồm n phần tử: A[0],A[1],….,A[n-1] (1) Cần sắp xếp dãy A theo thứ tự tăng dần: A[0] ≤≤A[1]≤≤ ... ≤≤A[n-1] (2) Em hãy trình bày ý tưởng của mình để giải bài toán sắp xếp với dãy có bốn phần tử.
Xem lời giải -
Bài 22. Thực hành bài toán sắp xếp
Trong bài 21, em đã được học cách triển khai thuật toán sắp xếp để sắp xếp các phần tử trong danh sách theo thứ tự tăng dần. Nếu cần sắp xếp theo thứ tự ngược lại thì câu lệnh so sánh tương ứng trong vòng lặp sẽ cần thay đổi như thế nào?
Xem lời giải -
Bài 22. Kiếm thử và đánh giá chương trình
Trong các bài trước em đã học cách thiết kế thuật toán cho một số bài toán như bài toán tìm kiếm, bài toán sắp xếp và thiết lập chương trình thực hiện thuật toán đó. Một bài toán có nhiều thuật toán khác nhau và do đó có thể có nhiều chương trình khác nhau cùng giải quyết một bài toán. Hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Làm thế nào để biết trong các thuật toán giải cùng một bài toán thì thuật toán nào là tốt nhất? Có những tiêu chí nào để đánh giá tính “tối ưu” của một thuật toán?
Xem lời giải -
Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán
Quan sát và ước lượng thời gian thực hiện các đoạn chương trình 1 và 2 trong Hình 24.2. Chương trình nào chạy nhanh hơn? Vì sao?
Xem lời giải -
Bài 25. Thực hành xác định độ phức tạp thời gian thuật toán
Biết cách phân tích, đánh giá độ phức tạp thuật toán là kĩ năng quan trọng của người thiết kế thuật toán và chương trình. Các quy tắc đơn giản tính độ phức tạp thời gian mang lại cho em điều gì khi đánh giá thuật toán?
Xem lời giải -
Bài 26. Phương pháp làm mịn dần trong thiết kế chương trình
Em đã biết thiết kế một số thuật toán và chương trình: tìm kiếm tuần tự, tìm kiếm nhị phân, sắp xếp chèn, sắp xếp chọn, sắp xếp nổi bọt. Tất cả các thiết kế chương trình đó có điểm nào chung? Theo em, để thiết kế một thuật toán đúng giải một bài toàn cho trước cần trải qua các bước như thế nào? Nêu quan điểm của riêng em và trao đổi với các bạn.
Xem lời giải