Câu 2 trang 14 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng caoXét tính chẵn – lẻ của hàm số sau :
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Xét tính chẵn – lẻ của hàm số sau: a. y=−2sinx b. y=3sinx–2 c. y=sinx–cosx d. y=sinxcos2x+tanx LG a y=−2sinx Phương pháp giải: Cho hàm số y=f(x) xác định trên D. +) Nếu x∈D⇒−x∈D và f(−x)=−f(x) thì hàm số là hàm số lẻ. +) Nếu x∈D⇒−x∈D và f(−x)=f(x) thì hàm số là hàm số chẵn. Lời giải chi tiết: f(x)=−2sinx Tập xác định D=R, ta có: f(−x)=−2sin(−x)=−2(−sinx)=2sinx=−f(x),∀x∈R Vậy y=−2sinx là hàm số lẻ. LG b y=3sinx–2 Phương pháp giải: Lấy ví dụ kiểm tra, thay x=π2,−x=−π2 kiểm tra giá trị của hàm số tại các điểm này và so sánh. Lời giải chi tiết: f(x)=3sinx–2 Ta có: f(π2)=3sinπ2−2=1; f(−π2)=3sin(−π2)−2=−5 f(−π2)≠−f(−π2) và f(−π2)≠f(π2) nên hàm số y=3sinx–2 không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ. LG c y=sinx–cosx Lời giải chi tiết: f(x)=sinx–cosx Ta có: f(π4)=0;f(−π4)=−√2 f(−π4)≠−f(π4) và f(−π4)≠f(π4) nên y=sinx–cosx không phải là hàm số lẻ cũng không phải là hàm số chẵn. LG d y=sinxcos2x+tanx Lời giải chi tiết: f(x)=sinxcos2x+tanx Tập xác định D=R∖{π2+kπ,k∈Z} ∀x∈D ta có –x∈D và f(−x)=sin(−x)cos2(−x)+tan(−x)=−sinxcos2x−tanx=−(sinxcos2x+tanx)=−f(x) Do đó hàm số đã cho là hàm số lẻ. HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|