Cách làm bài tập phản ứng tráng bạc, lên men glucose - Hoá 12

Nội dung chính

1. Tính chất aldehyde

2. Phản ứng lên men glucose

3. Cách làm bài tập phản ứng tráng bạc, lên men glucose

4. Bài tập vận dụng

1. Tính chất aldehyde

1. Cu(OH)2/OH-(to) tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O

CH­­2OH-[CHOH]4-CHO + 2Cu(OH)2 +NaOH   CH­­2OH-[CHOH]4-COONa + Cu2O +3H2O

                                                                         Sodium gluconate

2. Thuốc thử Tollens

CH­­2OH-[CHOH]4-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH →  CH­­2OH-[CHOH]4-COONH4 + 2Ag + 3NH3+H2O

                                                                  Ammonium gluconate

2. Phản ứng lên men glucose

C6H12O6   2 C­H5OH  + 2 CO2     

C6H12O6  2 CH3CH(OH)COOH

3. Cách làm bài tập phản ứng tráng bạc, lên men glucose

- Phản ứng tráng gương của glucose: 1C6H12O6 → 2Ag

- Phản ứng lên men của glucose: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Bài toán có hiệu suất:

- Tính toán bình thường, đến kết quả cuối cùng ta xem chất đang tính nếu:

+ Trước mũi tên (→)  chất tham gia phản ứng thì lấy: Kết quả. 100H.

+ Sau mũi tên (→)  chất tạo thành thì lấy: Kết quả. H100.

- Bài toán cho hao hụt a% thì xem hiệu suất là :(100 – a)%.

- Nếu bài toán có nhiều hiệu suất :  (H1, H2 là hiệu suất phản ứng)

                     mA = KQ. 100H1.100H2   ;               mC = KQ. H1100.H2100  

- Trong bài toán có hiệu suất nhưng các chất cùng một bên thì không tính hiệu suất.

+Từ dữ liệu chất A tính ra chất B hoặc từ chất C mà tính ra chất D thì không xử lý hiệu suất.

+ Từ dữ liệu chất A, B tính ra C, D hoặc ngược lại thì ta phải xử lý hiệu suất

Bài toán tính hiệu suất:

         H=LTTp/uLLTb/d.100%

Bài toán độ alcohol: Tương quan giữa khối lượng và thể tích: gam ---- mL ; kg---- lít

                                    Độ cồn=VRVddR.1000  ; mR=VR.DR 

 

4. Bài tập vận dụng