hoctot.nam.name.vn

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
SBT Toán 9 - giải SBT Toán 9 - Chân trời sáng tạo | Bài tập cuối chương 9 - SBT Toán 9 CTST
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
  • Bài 1 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho tam giác vuông ABC có độ dài hai cạnh góc vuông là 5 cm, 12 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có độ dài là A. 13 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 6,5 cm

    Xem chi tiết
  • Bài 2 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Tam giác đều cạnh bằng (8asqrt 3 ) có bán kính đường tròn nội tiếp là A. 4a B. 2a C. (4asqrt 3 ) D. (2asqrt 3 )

    Xem chi tiết
  • Bài 3 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O; R) và (widehat M = {63^o}). Số đo của (widehat P) là A. 63o B. 117o C. 63o D. 126o

    Xem chi tiết
  • Bài 4 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O; R) và (widehat A = {90^o}), BD = 12 cm. Độ dài của bán kính R là A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm D. (6sqrt 2 )cm

    Xem chi tiết
  • Bài 5 trang 87 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Số đo của (widehat C) trong Hình 1 là A. 110o B. 70o C. 140o D. 220o

    Xem chi tiết
  • Bài 6 trang 88 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (E). Số đo của các cung được cho trong Hình 2. Số đo của (widehat {BCD}) là A. 201o B. 100,5o C. 159o D. 79,5o

    Xem chi tiết
  • Bài 7 trang 88 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Số đo của (widehat {BCD}) trong Hình 3 là A. 100o B. 160o C. 80o D. 120o

    Xem chi tiết
  • Bài 8 trang 88 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Gọi A, B, C là ba đỉnh liên tiếp của một đa giác đều có 10 cạnh. Số đo của (widehat {ABC}) là A. 144o B. 36o C. 72o D. 152o

    Xem chi tiết
  • Bài 9 trang 88 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho hình vuông ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Phép quay tâm O biến hình vuông ABCD thành chính nó có góc quay là A. 45o B. 90o C. 135o D. 210o

    Xem chi tiết
  • Bài 10 trang 88 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo

    Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I; r); D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của cạnh AB, BC, AC với đường tròn (I; r) (Hình 4). a) Ba đường trung trực của tam giác ABC cắt nhau tại I. b) AD = AF. c) BD + CF = BC d) IE = r

    Xem chi tiết

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com