Nội dung từ Loigiaihay.Com
Cho hàm số \(y = \left( {2a - 3} \right)x - a + 3\). Giá trị a để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 là ...
Đáp án:
Đáp án:
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên toạ độ của giao điểm là \(\left( {2;0} \right)\). Thay toạ độ giao điểm vào hàm số để tính a.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên toạ độ của giao điểm là \(\left( {2;0} \right)\).
Thay \(x = 2;y = 0\) vào hàm số, ta được:
\(\begin{array}{l}0 = \left( {2a - 3} \right).2 - a + 3\\0 = 4a - 6 - a + 3\\0 = 3a - 3\\3a = 3\\a = 1\end{array}\)
Đáp án: 1
Các bài tập cùng chuyên đề
Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\) Điểm nào dưới đây thuộc hàm số đã cho?
Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + b.\) Biết rằng điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên.
Chọn khẳng định đúng?
Cho hàm số bậc nhất \(y = ax + 1\left( {a \ne 0} \right).\) Biết rằng điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên.
Trong các điểm M(2; 13), N(13; 2), P(6;0), có bao nhiêu điểm thuộc hàm số trên.
Cho hàm số bậc nhất \(y = ax + b\left( {a \ne 0} \right).\) Biết rằng điểm A(0;1) và điểm B(2; 6) thuộc hàm số trên. Khi đó, hàm số bậc nhất là:
Cho hàm số bậc nhất \(y = mx + m + 1\left( {m \ne 0} \right)\), biết rằng điểm A(0; 3) thuộc hàm số đã cho. Nếu điểm M có hoành độ là 6 thuộc hàm số trên thì tọa độ của điểm M là:
Cho hàm số \(2y + 4x + 6 = 0\left( 1 \right)\). Trong các khẳng định:
Khẳng định 1: Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
Khẳng định 2: Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 4 thuộc hàm số (1)
Khẳng định 3: Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 4 thuộc hàm số (1)
Số khẳng định sai là:
Cho hàm số \(y = \sqrt 2 \left( {x - 1} \right) + 2x + 1\left( 1 \right).\) Cho các khẳng định:
(1) Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
(2) Điểm A(0; 1) thuộc hàm số (1)
(3) Giá trị của hàm số tại \(x = 1\) là 3
Hỏi có bao nhiêu khẳng định đúng?
Cho hàm số bậc nhất\(y = \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} + 2\left( 1 \right).\) Biết điểm A thuộc trục hoành có hoành độ bằng 1 thuộc hàm số trên. Khi đó,
: Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi:
Cho hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) với \({x_1} \ne {x_2};{y_1} \ne {y_2}.\) Nếu hai điểm A, B thuộc hàm số \(y = ax + b\) thì:
Cho hai hàm số: \(y = \left( {2m + {m^2} + 6} \right)x + {m^5} + 8\left( 1 \right)\) và \(y = \left( { - 2{m^4} + 8{m^2} - 12} \right)x + {m^{10}} - 6{m^5}\left( 2 \right)\)
Có bao nhiêu giá trị của m để cả hai hàm số trên không là hàm số bậc nhất.
Cho đường thẳng \(y = mx + m + 1\;\;\;\left( 1 \right)\) (m là tham số). Đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định mới mọi giá trị của m. Điểm cố định đó là:
Đồ thị hàm số bậc nhất \(y = {\rm{ax + b}}\left( {a \ne 0} \right)\)có tính chất gì?
Vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:
a) y = 3x
b) y = 2x + 2
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về hai đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\)?
a) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \( - \dfrac{b}{a}\).
b) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( - \dfrac{b}{a}\)
c) Đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng b.
d) Đường thẳng d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b.
Vẽ đồ thị các hàm số \(y = 3{\rm{x}};y = 3{\rm{x}} + 4;y = - \dfrac{1}{2}x;y = - \dfrac{1}{2}x + 3\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Vẽ đường thẳng y = 2x -1 trên mặt phẳng tọa độ
b) Xác định đường thẳng y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\) đi qua điểm M (1; 3) và song song với đường thẳng y = 2x -1. Sau đó vẽ đường thẳng tìm được trên mặt phẳng tọa độ.
Cho hai hàm số: \(y = - \dfrac{1}{2}x + 3;y = 2{\rm{x}} - 2\)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng \(y = - \dfrac{1}{2}x + 3;y = 2{\rm{x}} - 2\) với trục hoành và C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tính diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục là centimét)
a) Biết rằng với x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị là 11. Tìm b và vẽ đồ thị của hàm số với giá trị b vừa tìm được.
b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 6 đi qua điểm A (-2; 2). Tìm a và vẽ đồ thị hàm số với giá trị a vừa tìm được.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
a) Để vẽ đồ thị của hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0,b \ne 0} \right)\), ta có thể xác định hai điểm \(P\left( {0;b} \right)\) và \(Q\left( { - \frac{b}{a};0} \right)\) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
b) Để vẽ đồ thị của hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0,b \ne 0} \right)\), ta có thể xác định hai điểm \(M\left( { - 1; - a + b} \right)\) và \(N\left( { - \frac{b}{a};b} \right)\) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
c) Để vẽ đồ thị của hàm số \(y = ax + b\left( {a \ne 0,b \ne 0} \right)\), ta có thể xác định hai điểm \(I\left( {1;a + b} \right)\) và \(K\left( { - 2; - 2a + b} \right)\) rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.
Vẽ đồ thị của các hàm số \(y = - x,y = - x - 1,y = - \frac{1}{3}x,y = \frac{1}{3}x + 2\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho các điểm \(A\left( {2;3} \right),B\left( {2; - 4} \right)\). Tìm tọa độ điểm \(C\) sao cho \(C\) nằm trên trục \(Ox\) và \(CA + CB\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho hai hàm số \(y = x + 5;y = - x + 1\).
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số đó trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi \(A\) là giao điểm của hai đường thẳng \(y = x + 5;y = - x + 1\); \(B,C\) lần lượt là giao điểm của hai đường thẳng đó với trục \(Ox\). Tính diện tích của tam giác \(ABC\) (đơn vị đo trên các trục tọa độ là centimet).
Vẽ đồ thị của các hàm số y=−2x+3 và \(y = \frac{1}{2}x\)
Vẽ đồ thị của các hàm số sau
a) y = 2x − 6
b) y = −3x + 5
c) \(y = \frac{3}{2}x\)
Cho hai hàm số y=2x−1 và y=−x+2
a) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên
Cho hàm số bậc nhất y=(3−m)x+2m+1
Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số đã cho là:
a) Đường thẳng đi qua điểm (1;2)
b) Đường thẳng cắt đường thẳng y=x+1 tại một điểm nằm trên trục tung
Hùng mua \(x\) mét dây điện và phải trả số tiền là \(y\) nghìn đồng. Giá trị tương ứng giữa \(x\)và \(y\) được cho bởi bảng sau:
Hùng vẽ các điểm \(M\left( {1;4} \right);N\left( {2;8} \right);P\left( {3;12} \right);Q\left( {4;16} \right)\) trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) như Hình 3. Hãy dùng thước thẳng để kiểm tra các điểm \(O;M;N;P;Q\) có thẳng hàng không.
a) Vẽ đồ thị của hàm số: \(y = 0,5x;y = - 3x;y = x\).
b) Các đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?