Đề bài

Kết quả khảo sát cân nặng của 20 quả táo ở mỗi lô hàng A và B được cho bởi bảng sau:

Hãy ước lượng cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở hai lô hàng trên.

  • A.
    Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,75 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,75 g
  • B.
    Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,5 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,5 g
  • C.
    Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 163 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 162 g.
  • D.
    Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là 162,5 g; Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là 161,75 g.
Phương pháp giải

Sử dụng công thức tính giá trị trung bình

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

Tổng số quả táo của mỗi lô hàng A và B đều là n = 20.

Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng A là:

\(\overline {{x_A}}  = \frac{{1.152,5 + 4.157,5 + 10.162,5 + 3.167,5 + 2.172,5}}{{20}} = \frac{{651}}{4} = 162,75\,(gam)\) 

Cân nặng trung bình của mỗi quả táo ở lô hàng B là:

\(\overline {{x_A}}  = \frac{{2.152,5 + 3.157,5 + 12.162,5 + 2.167,5 + 1.172,5}}{{20}} = 161,75\,(gam)\)

Đáp án A.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\sqrt {{x^3} + 2{x^2} + x + 4}  - 2}}{{x + 1}}{\rm{ khi }}x \ne  - 1\\0{\rm{                                 khi }}x =  - 1\end{array} \right.\)   tại \(x =  - 1\) là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {4{x^2} + 3x + 1} \) là hàm số nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) với \(a,b,c,d \in R\);\(a > 0\) và \(\left\{ \begin{array}{l}d > 2021\\a + b + c + d - 2021 < 0\end{array} \right.\). Hỏi phương trình \(f\left( x \right) - 2021 = 0\) có mấy nghiệm phân biệt?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hình chóp S.ABCSA (ABC)ΔABC vuông ở B. AH là đường cao của ΔSAB. Khẳng định nào sau đây sai ?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\), tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành có phương trình là:

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Trong không gian, cho \(\alpha \) là góc giữa 2 mặt phẳng (P)(Q) nào đó. Hỏi góc \(\alpha \) thuộc đoạn nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Cho hàm số \(f(x) = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}\) , các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hàm số \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \cos x - 2x\). Bất phương trình \(y' < 0\) có tập nghiệm T là :

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cho hình chóp S.ABCDSA (ABCD) và đáy ABCD là hình vuông. Hỏi mp(SCD) vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau ?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy ABCD và C. Hỏi khoảng cách từ điểm A tới mặt phẳng (SBC) bằng:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Đáy ABCD là hình vuông tâm O, gọi I là trung điểm của cạnh AD. Hỏi góc giữa 2 mặt phẳng (SAD)(ABCD) là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính thời gian trung bình giải bài tập của học sinh lớp 11A được cho trong bảng sau:

Xem lời giải >>