Bài 9 trang 87 SGK Hóa học 10

Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau :

Đề bài

Viết phương trình hoá học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau :

\(\begin{gathered}
a)KCl{O_3}\xrightarrow{{(1)}}{O_2}\xrightarrow{{(2)}}S{O_2}\xrightarrow{{(3)}}N{a_2}S{O_3} \hfill \\
b)S\xrightarrow{{(1)}}{H_2}S\xrightarrow{{(2)}}S{O_2}\xrightarrow{{(3)}}S{O_3}\xrightarrow{{(4)}}{H_2}S{O_4} \hfill \\
\end{gathered} \)

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ?

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

a)

(1) 2КСlO3 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)  2KCl + 3O2 ;        

(2)  S  + O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) SO2

(3) SO2 + 2NaOH —> Na2SO3 + H2O

Phản ứng oxi hoá - khử là (1) và (2).

b)

(1) S + H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) H2S ;         

(2) 2H2S + 3O2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) 2SO2 + 2H2O

(3) 2SO2 + O2 \(\xrightarrow[{450 - {{500}^0}C}]{{{V_2}{O_5}}}\) 2SO3 ;        

(4) SO3 + H2O —> H2SO4

Phản ứng oxi hoá - khử là : (1); (2); (3).

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Bài 8 trang 87 SGK Hóa học 10

    Giải bài 8 trang 87 SGK Hóa học 10. Vì sao phản ứng thế luôn luôn là loại phản ứng oxi hoá - khử ?

  • Bài 7 trang 87 SGK Hóa học 10

    Giải bài 7 trang 87 SGK Hóa học 10. Lấy 3 thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hoá - khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hoá - khử.

  • Bài 6 trang 87 SGK Hóa học 10

    Giải bài 6 trang 87 SGK Hóa học 10. Lấy ba thí dụ phản ứng hoá hợp thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử và ba thí dụ phản ứng hoá hợp không là loại phản ứng oxi hoá - khử.

  • Bài 5 trang 87 SGK Hóa học 10

    Giải bài 5 trang 87 SGK Hóa học 10. Trong những phản ứng sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử ? Giải thích.

  • Bài 4 trang 86 SGK Hóa học 10

    Giải bài 4 trang 86 SGK Hóa học 10. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử :

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close