Bài 84 trang 43 SGK Toán 6 tập 2Tính: Đề bài Tính: a) \(\dfrac{-5}{6}:\dfrac{3}{13}\) ; b) \(\dfrac{-4}{7}:\dfrac{-1}{11}\) ; c) \(-15:\dfrac{3}{2}\) ; d) \(\dfrac{9}{5}:\dfrac{-3}{5}\) ; e) \(\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3}\) ; g) \(0:\dfrac{-7}{11}\) ; h) \(\dfrac{3}{4}:(-9)\). Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. \(\begin{array}{l} Lời giải chi tiết a) \(\dfrac{-5}{6}:\dfrac{3}{13} = \dfrac{-5}{6}.\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{-65}{18}\) ; b)\(\dfrac{-4}{7}:\dfrac{-1}{11} = \dfrac{-4}{7}.\dfrac{-11}{1}\) = \(\dfrac{44}{7}\) ; c) \(-15:\dfrac{3}{2} = -15.\dfrac{2}{3} \)\(=\dfrac{-30}{3} =-10\) d) \(\dfrac{9}{5}:\dfrac{-3}{5}= \dfrac{9}{5}.\dfrac{-5}{3} =-3\) e) \(\dfrac{5}{9}:\dfrac{5}{-3} = \dfrac{5}{9}.\dfrac{-3}{5}\) = \(\dfrac{-1}{3}\) g) \(0:\dfrac{-7}{11}=0\) ; h) \(\dfrac{3}{4}:(-9) =\dfrac{3}{4}. \dfrac{-1}{9} \) = \(\dfrac{-1}{12}\). HocTot.Nam.Name.Vn
|