Bài 6 trang 61 SGK hóa 12 nâng caoTrình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau: Đề bài Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau: \(\eqalign{ Lời giải chi tiết a) Dùng quỳ tím nhận biết được \({C_2}{H_5}N{H_2} \) vì \({C_2}{H_5}N{H_2}\) làm quỳ tím hóa xanh. Dùng \(Cu{(OH)_2}\) ở nhiệt độ thường, \({C_6}{H_5}N{H_2}\) không hiện tượng; \(C{H_2}OH{\left[ {CHOH} \right]_4}CHO,C{H_2}OHCHOHC{H_2}OH\) tạo ra dung dịch xanh lam trong suốt . \(\eqalign{ Dùng \(Cu{\left( {OH} \right)_2}\) đun nóng nhận biết được \(C{H_2}OH{\left[ {CHOH} \right]_4}CHO\) vì tạo ra kết tủa đỏ gạch. \(HOC{H_2}{\left( {CHOH} \right)_4}CHO + 2Cu{\left( {OH} \right)_2} + NaOH\buildrel {{t^0}} \over b) Dùng quỳ tím nhận biết được \(C{H_3}N{H_2},C{H_3}COOH\) vì \(C{H_3}N{H_2}\) làm quỳ tím hóa xanh; \(C{H_3}COOH\) làm quỳ tím hóa đỏ. Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được \(C{H_3}CHO\) vì tạo ra kết tủa \(Ag\). \(C{H_3}CHO + 2\left[ {Ag{{\left( {N{H_3}} \right)}_2}} \right]OH\mathrel{\mathop{\kern0pt\longrightarrow} hoctot.nam.name.vn
|