-
Lý thuyết Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Lý thuyết Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời KHTN 6 Chân trời sáng tạo ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu
Xem chi tiết -
1. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
-
Câu hỏi thảo luận mục 1 trang 188 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Em hãy mô tả sự chuyển động của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.
Xem lời giải -
Câu hỏi thảo luận mục 1 trang 188 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?
Xem lời giải -
Câu hỏi thảo luận mục 1 trang 188 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Người ở tại vị trí B trong hình 43.2a khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào? Vì sao?
Xem lời giải -
Luyện tập mục 1 trang 189 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Người ở tại vị trí C trong hình 43.2b khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Vì sao?
Xem lời giải -
2. Mặt trời mọc và lặn
-
Câu hỏi thảo luận mục 2 trang 189 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.
Xem lời giải -
Câu hỏi thảo luận mục 2 trang 189 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Em hãy quay quả địa cầu để tại Việt Nam sẽ quan sát thấy Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn.
Xem lời giải -
Câu hỏi thảo luận mục 2 trang 189 SGK KHTN 6 Chân trời sáng tạo
Từ nội dung thảo luận 4 và 5, em có liên hệ gì tới hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất, Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất.
Xem lời giải