Bài 39 trang 92 SGK Toán 6 tập 2Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳn AB tại K,I. Đề bài Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm)(A;3cm) và (B;2cm)(B;2cm) cắt nhau tại C,D.C,D. AB=4cm.AB=4cm. Đường tròn tâm A,BA,B lần lượt cắt đoạn thẳn ABAB tại K,I.K,I. a) Tính CA,CB,DA,DB.CA,CB,DA,DB. b) II có phải là trung điểm của đoạn thẳng ABAB không? c) Tính IK.IK. Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết Đường tròn tâm O,O, bán kính RR là hình gồm các điểm cách OO một khoảng bằng R,R, kí hiệu (O;R).(O;R). Sử dụng công thức cộng đoạn thẳng: Nếu MM nằm giữa hai điểm A,BA,B thì AM+MB=ABAM+MB=AB Sử dụng: Nếu MM là trung điểm của đoạn thẳng ABAB thì MA=MB=AB2MA=MB=AB2 Lời giải chi tiết a) Vì hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên: Hai điểm CC và DD nằm trên đường tròn (A;3cm)(A;3cm) nên CA=DA=3cmCA=DA=3cm Hai điểm CC và DD nằm trên đường tròn (B;2cm)(B;2cm) nên CB=DB=2cmCB=DB=2cm b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm. Trên tia BABA có: BI=2cm,AB=4cmBI=2cm,AB=4cm Suy ra BI<BABI<BA (2cm<4cm)(2cm<4cm) nên điểm II nằm giữa AA và BB (1). Suy ra AI+IB=ABAI+IB=AB ⇒AI=AB−IB=4−2=2cm⇒AI=AB−IB=4−2=2cm Do đó: AI=BI(=2cm)AI=BI(=2cm) (2) Từ (1) và (2) suy ra II là trung điểm của đoạn thẳng AB.AB. c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm. Trên tia ABAB có AI=2cm,AK=3cm.AI=2cm,AK=3cm. Vì AI<AKAI<AK (2cm<3cm)2cm<3cm) nên điểm II nằm giữa hai điểm AA và K.K. Suy ra AI+IK=AKAI+IK=AK ⇒IK=AK−AI=3−2=1cm⇒IK=AK−AI=3−2=1cm HocTot.Nam.Name.Vn
|