Bài 23 Trang 162 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng caoTính trong các trường hợp sau:
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Cho 1∫0f(x)dx=3. Tính 0∫−1f(x)dx trong các trường hợp sau: LG a f là hàm số lẻ; Phương pháp giải: f là hàm số lẻ thì f(−x)=−f(x) Lời giải chi tiết: Tính 0∫−1f(x)dx. Đặt x=−u⇒dx=−du. Đổi cận x=−1⇒u=1,x=0⇒u=0 0∫−1f(x)dx=0∫1f(−u)(−du)=1∫0f(−u)du=1∫0[−f(u)]du (do f là hàm số lẻ nên f(-u)=-f(u)) =−1∫0f(u)du=−1∫0f(x)dx=−3. LG b f là hàm số chẵn. Phương pháp giải: f là hàm số chẵn thì f(−x)=f(x) Lời giải chi tiết: Tính 0∫−1f(x)dx Đặt x=−u⇒dx=−du. Đổi cận x=−1⇒u=1,x=0⇒u=0. 0∫−1f(x)dx=0∫1f(−u)(−du) =1∫0f(−u)du=1∫0f(u)du =1∫0f(x)dx=3. (do f là hàm số chẵn nên f(-u)=f(u)) HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|