Bài 2 trang 7 SGK Toán 9 tập 2Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: Video hướng dẫn giải Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: LG a 3x−y=23x−y=2 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0a≠0 thì tìm xx theo yy. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình 3x−y=2⇔y=3x−2. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x∈Ry=3x−2 * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình y=3x−2 : Cho x=0⇒y=−2 ta được A(0;−2). Cho y=0⇒x=23 ta được B(23;0). Biểu diễn cặp điểm A(0;−2) và B(23;0) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 3x−y=2. LG b x+5y=3 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình x+5y=3⇔x=−5y+3. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x=−5y+3y∈R * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x=−5y+3 : +) Cho x=0⇒y=35 ta được C(0;35). +) Cho y=0⇒x=3 ta được D(3;0). Biểu diễn cặp điểm C(0;35), D(3;0) trên hệ trục toa độ và đường thẳng CD chính là tập nghiệm của phương trình. LG c 4x−3y=−1 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình 4x−3y=−1⇔3y=4x+1⇔y=43x+13. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x∈Ry=43x+13 * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình 4x−3y=−1 +) Cho x=0⇒y=13 ta được A(0;13) +) Cho y=0⇒x=−14 ta được B(−14;0) Biểu diễn cặp điểm A(0;13) và B(−14;0) trên hệ tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 4x−3y=−1. LG d x+5y=0 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình x+5y=0⇔x=−5y. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x=−5yy∈R * Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình x+5y=0 +) Cho x=0⇒y=0 ta được O(0;0) +) Cho y=1⇒x=−5 ta được A(−5;1). Biểu diễn cặp điểm O(0;0) và A(−5;1) trên hệ tọa độ và đường thẳng OA chính là tập nghiệm của phương trình x+5y=0. LG e 4x+0y=−2 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: Ta có phương trình 4x+0y=−2⇔4x=−2⇔x=−12. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x=−12y∈R Tập nghiệm là đường thẳng x=−12 đi qua A(−12;0) và song song với trục tung. LG f 0x+2y=5 Phương pháp giải: 1) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: +) Nếu a≠0 thì tìm x theo y. Khi đó công thức nghiệm là: {x=c−byay∈R +) Nếu b≠0 thì tìm y theo x. Khi đó công thức nghiệm là: {y=c−axbx∈R 2) Cách vẽ đường thẳng có phuương trình: ax+by=c. +) Nếu a≠0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=−abx+cb +) Nếu a≠0, b=0 thì vẽ đường thẳng x=ca song song hoặc trùng với trục tung. +) Nếu a=0, b≠0 thì vẽ đường thẳng y=ca song song hoặc trùng với trục hoành. Lời giải chi tiết: 0x+2y=5⇔2y=5⇔y=52. Nghiệm tổng quát của phương trình là: {x∈Ry=52 Tập nghiệm là đường thẳng y=52 đi qua A(0;52) và song song với trục hoành. HocTot.Nam.Name.Vn
>> Học trực tuyến lớp 9 và Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều. Lộ trình học tập 3 giai đoạn: Học nền tảng lớp 9, Ôn thi vào lớp 10, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. PH/HS tham khảo chi tiết khoá học tại: Link
|