Bài 2 trang 52 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 1Giải bài tập Bài 2 trang 52 Tài liệu dạy - học Hóa học 8 tập 1 Đề bài Lập công thức hóa học của nguyên tố sau với oxi: a) K(I) b) Ba(II) c) Al(III) d) Si(IV) e) P(V) g) S(VI). Lời giải chi tiết a) Công thức hóa học giữa K và O có dạng: IKxIIOy Theo qui tắc hóa trị: x.I=y.II⇒xy=III=21 Ta lấy {x=2y=1 Công thức hóa học của hợp chất là K2O. Cách khác: K hóa trị I, O hóa trị II⇒ Công thức hóa học giữa K và O là: K2O. b) Công thức hóa học giữa Ba và O có dạng: IIBaxIIOy Theo qui tắc hóa trị: x.II=y.II⇒xy=IIII=11 Ta lấy {x=1y=1 Công thức hóa học của hợp chất là BaO. Cách khác: Ba hóa trị II, O hóa trị II⇒ Công thức hóa học giữa Ba và O là: BaO. c) Công thức hóa học giữa Al và O có dạng: IIIAlxIIOy Theo qui tắc hóa trị: x.III=y.II⇒xy=IIIII=23 Ta lấy {x=2y=3 Công thức hóa học của hợp chất là Al2O3. Cách khác: Al hóa trị III, O hóa trị II⇒ Công thức hóa học giữa Al và O là: Al2O3. d) Công thức hóa học giữa Si và O có dạng: IVSixIIOy Theo qui tắc hóa trị: x.IV=y.II⇒xy=IIIV=12 Ta lấy {x=1y=2 Công thức hóa học của hợp chất là SiO2. Cách khác: Si hóa trị IV, O hóa trị II⇒ Công thức hóa học giữa Si và O là: SiO2. e) Công thức hóa học giữa P và O có dạng: VPxIIOy Theo qui tắc hóa trị: x.V=y.II⇒xy=IIV=25 Ta lấy {x=2y=5 Công thức hóa học của hợp chất là P2O5. Cách khác: P hóa trị V, O hóa trị II⇒ Công thức hóa học giữa P và O là: P2O5. g) Công thức hóa học giữa S và O có dạng: VISxIIOy Theo qui tắc hóa trị: x.VI=y.II⇒xy=IIVI=13 Ta lấy {x=1y=3 Công thức hóa học của hợp chất là SO3. Cách khác: S hóa trị VI, O hóa trị II⇒ Công thức hóa học giữa S và O là: SO3. HocTot.Nam.Name.Vn
|