-
Nhớ lại buổi đầu đi học
Nói về em hôm nay. Nhớ lại em ngày em vào lớp Một. Bài văn là lời của ai, nói về điều gì? Điều gì gợi cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên? Tâm trạng của cậu bé trên đường đến trường được diễn tả qua chi tiết nào? Sự bỡ ngỡ, rụt rè của các học trò mới được thể hiện qua những hình ảnh nào?
Xem lời giải -
Nghe - kể: Chỉ cần tích tắc đều đặn
Nghe và kể lại câu chuyện. Trao đổi. Theo câu chuyện, mỗi năm, chiếc đồng hồ phải chạy “tích tắc” bao nhiêu lần? Để hoàn thành được công việc như vậy, chiếc đồng hồ cần làm gì?
Xem lời giải -
Con đã lớn thật rồi
Nói tiếp ý còn thiếu để hoàn thành sơ đồ tóm tắt câu chuyện. Em thích nhất câu nói nào của người dì sau bữa cơm. Vì sao mẹ cô bé nói: “Con đã lớn thật rồi!”? Thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
Xem lời giải -
Kể lại một cuộc trò chuyện
Kể lại một cuộc trò chuyện giữa em với bạn (hoặc với bố, mẹ, anh chị em). Viết đoạn văn kể lại cuộc trò chuyện trên. Sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nhân vật trong cuộc trò chuyện.
Xem lời giải -
Giặt áo
Bài thơ có hai nhân vật là bạn nhỏ và nắng. Mỗi nhân vật được nói đến trong những khổ thơ nào? Tìm những hình ảnh nói lên niềm vui của bạn nhỏ. Khổ thơ 3 tả nắng đẹp như thế nào? Em hiểu câu thơ “Nắng đi suốt ngày / Giờ lo xuống núi” như thế nào? Chọn ý đúng.
Xem lời giải -
Nghe - viết: Em lớn lên rồi
Nghe – viết. Tìm chữ, tên chữ và viết vào vở 10 chữ trong bảng sau. Tìm đường.
Xem lời giải -
Kể chuyện đã học: Con đã lớn thật rồi
Các nhóm tập phân vai, thể hiện lại (diễn lại) câu chuyện Con đã lớn thật rồi. Các nhóm thể hiện lại câu chuyện trước lớp.
Xem lời giải -
Bài tập làm văn
Tìm những chi tiết cho thấy Cô-li-a lúng túng khi làm bài. Việc nào Cô-li-a kể trong bài tập làm văn là việc bạn ấy chưa làm được? Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo. Có thể đặt tên khác cho câu chuyện là gì?
Xem lời giải