-
Bài 1 trang 32 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Từ những thông tin về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại, em hãy cho biết: Tại sao cuộc sống của người Hy Lạp cổ đại phụ thuộc vào biển? Những nghề nghiệp nào của người Hy Lạp cổ đại mà em có thể suy ra từ sự phụ thuộc này? Điều gì về vị trí địa lí của Hy Lạp cho phép nó trở thành một quốc gia thương mại lớn?
Xem lời giải -
Bài 2 trang 32 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Từ những thông tin ở trang 54 và 55 trong SGK liên quan đến tổ chức nhà nước ở A-ten, em hãy cho biết Nhà nước A-ten có những cơ quan chính nào? Cơ quan nào được quyết định việc bầu cử, bốc thăm bổ nhiệm các chức vụ của nhà nước? Ý nghĩa của việc đó là gì?
Xem lời giải -
Bài 3 trang 33 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Hoàn thành lược đồ dưới đây để xác định những nơi mà người Hy Lạp đã sinh sống khoảng năm 400 TCN. Hãy điền vào lược đồ vị trí của biển Ê-giê, biển I-nô-ni, đảo Crét. Điền tên các quốc gia thành thị sau vào lược đồ: A-ten, Xpác.
Xem lời giải -
Bài 4 trang 35 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Em hãy cho biết ý nghĩa của những từ khoá sau đây. Pi-rê, Thành bang, Đại hội nhân dân, I-li-át và Ô-đi-xê, Pác-tê-nông, Pi-ta-go, Hê-rô-đốt
Xem lời giải -
Bài 5 trang 35 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Đọc đoạn văn bên dưới và cho biết: Ác-si-mét đã ứng dụng kiến thức khoa học vào thực tế như thế nào? Ác-si-mét (287 TCN - 212 TCN) là nhà khoa học Hy Lạp cổ đại đi tiên phong trong việc ứng dụng kiến thức toán học và vật lí vào thực tế. Ví dụ, ông đã sử dụng kĩ thuật đòn bẩy, ròng rọc,...
Xem lời giải -
Bài 6 trang 35 sách bài tập Lịch sử và Địa lí 6- Chân trời sáng tạo
Theo thứ tự từ đáy lên đỉnh, em hãy viết ra: Ba điều em đã học được từ bài Hy Lạp cổ đại. Hai điều mà em thấy thú vị nhất qua bài học này. Một điều từ bài Hy Lạp cổ đại, em có thể áp dụng vào cuộc sống.
Xem lời giải