Bài 1 trang 99 SGK Đại số 10

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau...

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình bậc nhất hai ẩn sau:

a)  x+2+2(y2)<2(1x);

b) 3(x1)+4(y2)<5x3.

LG a

 x+2+2(y2)<2(1x);

Phương pháp giải:

Quy tắc thực hành biểu diễn hình học tập nghiệm (hay biểu diễn miền nghiệm) của bất phương trình ax+byc(ax+byc)

Bước 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ đường thẳng (d): ax + by = c.

Bước 2: Lấy một điểm M(x0;y0) không thuộc (d) (ta thường lấy gốc tọa độ).

Bước 3: Tính ax0+by0 và so sánh  ax0+by0 với c.

Bước 4: Kết luận:

+) Nếu ax0+by0<c thì nửa mặt phẳng bờ (d) chứa M là miền nghiệm của ax0+by0c.

+) Nếu ax0+by0>c thì nửa mặt phẳng bờ (d) không chứa M là miền nghiệm của ax0+by0c.

Lời giải chi tiết:

x+2+2(y2)<2(1x)

x+2+2y4<22x

x+2y4<0

+ Vẽ đường thẳng (d):x+2y4=0

+ Lấy điểm gốc tọa độ O(0;0) (d).

Ta thấy: 0+2.04<0 nên O(0;0) thuộc miền nghiệm.

Vậy nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng (d) (không kể bờ) chứa gốc O(0;0) là tập hợp các điểm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đã cho (nửa mặt phẳng không bị gạch sọc)

LG b

3(x1)+4(y2)<5x3.

Lời giải chi tiết:

3(x1)+4(y2)<5x3

3x3+4y85x+3<02x+4y8<0x2y>4

+) Vẽ đường thẳng (Δ):x2y=4

+) Lấy điểm O(0;0) (Δ)

Ta thấy 02.0>4 nên O(0;0) thuộc miền nghiệm. 

Vậy nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng (Δ) (không kể bờ) chứa gốc O(0;0) là tập hợp các điểm biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình đã cho (nửa mặt phẳng không bị gạch sọc)

HocTot.Nam.Name.Vn

Tham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close