Câu hỏi 6 trang 77 SGK Hình học 11

Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.

Đề bài

Phát biểu định lí Ta – lét trong không gian.

Lời giải chi tiết

Định lí Ta – lét trong không gian:

- Định lí thuận (Định lí Ta – lét)

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, nghĩa là:

{(P)//(Q)//(R)a(P)=A,a(Q)=B,a(R)=Ca(P)=A,a(Q)=B,a(R)=CABAB=BCBC=CACA

- Định lí đảo (Định lí Ta – lét đảo)

Giả sử trên hai đường thẳng aa lần lượt lấy hai bộ ba điểm (A,B,C)(A,B,C) sao cho ABAB=BCBC=CACA.

Khi đó ba đường thẳng AA,BB,CC cùng song song với một mặt phẳng, nghĩa là ba đường thẳng đó nằm trên ba mặt phẳng song song với nhau.

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Câu hỏi 7 trang 77 SGK Hình học 11

    Trả lời câu hỏi 7 trang 77 sách giáo khoa Hình học 11. Nêu cách xác định thiết diện được tạo bởi một mặt phẳng với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ.

  • Bài 1 trang 77 SGK Hình học 11

    Cho hai hình thang ABCD và ABEF có chung đáy lớn AB và không cùng nằm trong một mặt phẳng.

  • Bài 2 trang 77 SGK Hình học 11

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng SA, BC, CD.

  • Bài 3 trang 77 SGK Hình học 11

    Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB, SC

  • Bài 4 trang 78 SGK Hình học 11

    Cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn nửa đường thẳng Ax, By, Cz, Dt ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD)...

Tham Gia Group Dành Cho Lớp 11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.

close