-
Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật được thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật Thuý Kiều, Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân, báo oán” (Trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Trải qua “hết hạn nọ đến hạn kia”, Kiều đã nếm đủ hết mọi điều cay đắng, tưởng rằng nàng sẽ buông xuôi trước số phận “biết thân chạy chẳng khỏi trời – cũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanh”. Chính lúc kiều đang vô vọng thì Từ Hải xuất hiện. Kiều găph Từ Hải- một bước ngoặt quan trọng đã mở ra trên hành trình số phận của người con gái họ Vương
Xem chi tiết -
Bình giảng cảnh Thúy Kiều báo ân báo oán
Trong Truyện Kiều, cảnh báo ân báo oán là một tình huống giàu kịch tính, thể hiện ước mơ công lí ở đời. Cảnh báo ân báo oán được kể trong một đoạn thơ dài 162 câu thơ (từ câu 2289 đến câu 2450), Thúc Sinh, mụ quản gia, vãi Giác Duyên được báo ân. Hoạn Thư cùng 7 tên khác bị báo oán.
Xem chi tiết -
Phân tích đoạn thơ: Thuý Kiều báo ân báo oán bài 2
Nguyễn Du đã sáng tạo nên những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện ân oán, cái lẽ đời xưa nay, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma.
Xem chi tiết -
Đóng vai Thúy Kiều kể lại cho mọi người nghe
Trong mười lăm năm lưu lạc, cuộc đời tôi tưởng bị chôn vùi trong những tháng ngày "thanh lâu hai lượt thanh y hai lần". Nhưng may mắn thay, đã có lúc tôi được cuộc đời nâng niu, ưu ái.
Xem chi tiết -
Thay lời nhân vật Thuý Kiều (trong đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán)
Tôi mong sao chàng cũng có được cuộc sống bình yên, hạnh phúc như tôi, tôi chỉ thương cho chàng vì ngày ngày chịu đựng sự nhục nhã, đày đoạ từ người vợ cay nghiệt.
Xem chi tiết -
Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán
Ở đây, chúng ta chỉ nói đến hai tình tiết: Kiều báo ân Thúc Sinh và báo oán Hoạn Thư. Tâm lí và cách ứng xử của Thúy Kiều, tính sáng tạo của Nguyễn Du là những điều mà ta có thể tìm hiểu và cảm nhận trong đoạn thơ này.
Xem chi tiết -
Tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn
Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”.
Xem chi tiết -
Cho gươm mời đến Thúc lang,…Truyền quân lệnh xuống
Nguyễn Du đã sáng tạo nên những lời thoại biến hóa để nói lên chuyện ân oán, cái lẽ đời xưa nay, ca ngợi sự thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma. Cảnh báo ân báo oán là một tình tiết rất đậm làm nổi bật tinh thần nhân đạo của “Truyện Kiều”.
Xem chi tiết -
Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh
Cảnh báo ân diễn ra, Kiều đã dùng một chữ mời rất trọng vọng. Trước cảnh gươm lớn giáo dài, chàng Thúc hoảng sợ đến mức mất cả thần sắc, mặt như chàm đổ, người run lên như đi không vững.
Xem chi tiết -
Phân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích
Trước lời nói, thái độ của Kiều, lúc đầu Hoạn Thư cũng hồn lạc, phách xiêu nhưng vẫn kịp liệu điều kêu ca. Đây quả là con người khôn ngoan, giảo hoạt.
Xem chi tiết