Các mục con
- BÀI 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
- BÀI 2: THỜI GIAN CỦA EM
- BÀI 3: BẠN BÈ CỦA EM
- BÀI 4: EM YÊU BẠN BÈ
- BÀI 5: NGÔI NHÀ THỨ HAI
- BÀI 6: EM YÊU TRƯỜNG EM
- BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM
- BÀI 8: EM YÊU THẦY CÔ
- BÀI 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
- BÀI 10: VUI ĐẾN TRƯỜNG
- BÀI 11: HỌC CHĂM, HỌC GIỎI
- BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG
- BÀI 13: YÊU KÍNH ÔNG BÀ
- BÀI 14: CÔNG CHA NGHĨA MẸ
- BÀI 15: CON CÁI THẢO HIỀN
- BÀI 16: ANH EM THUẬN HÒA
- BÀI 17: CHỊ NGÃ EM NÂNG
- BÀI 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
-
Bài đọc 1: Nấu bữa cơm đầu tiên
Bạn nhỏ trong bài thơ làm việc gì? Viết tiếp để hoàn thành câu. Mâm cơm được bạn nhỏ chuẩn bị như thế nào? Em nghĩ bố mẹ sẽ nói gì khi thấy vết nhọ nồi trên má con? Các câu dưới đây thuộc mẫu câu nào? Nối đúng. Những tiếng nào trong khổ thơ cuối bắt vần với nhau?
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Sự tích cây vú sữa
Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi? Khi quay về nhà, không thấy mẹ, cậu bé làm gì? Khi quay về nhà, không thấy mẹ, cậu bé khản tiếng gọi mẹ rồi ôm lấy một cây xanh trong vườn mà khóc. Khi cậu bé ôm cây xanh mà khóc, điều kì lạ gì đã xảy ra? Những hình ảnh nào của cây vú sữa gợi cho cậu bé nhớ đến mẹ? Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói lời xin lỗi thế nào? Mẹ sẽ an ủi cậu thế nào? Dựa theo truyện Sự tích cây vú sữa, hãy cùng bạn hỏi đáp theo mẫu câu Ai thế nào? Dựa vào những điều vừa kể ở bài tậ
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Để lại cho em
Chị để lại những đồ vật gì cho em bé dùng? Chị còn để lại cho em bé điều gì tốt đẹp? Em đã làm được những việc gì giúp em bé của em (hoặc các em nhỏ ít tuổi hơn em)? Dựa vào nội dung bài thơ và mẫu trong SGK trang 128, hãy cùng bạn hỏi đáp về đặc điểm của một số sự vật: đôi dép, hai bàn tay. Đọc khổ thơ 3, hãy tưởng tượng và viết lời chị âu yếm, dỗ em khi em ốm (động viên, an ủi).
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Đón em
Hằng ngày, sau khi tan học, Dũng làm gì? Gạch chân những từ ngữ ở đoạn 2, 3 cho thấy Dũng rất thương em. Vì sao trên đường về, Lan vừa ôm cổ anh vừa hát líu lo? Theo em, Dũng thấy vui hơn mọi ngày vì điều gì? Các từ ngữ vội vàng, lo lắng, vừa mừng vừa thương, vui cho thấy Dũng là người anh thế nào? Theo em, lúc bé Lan “rơm rớm nước mắt, ôm chầm lấy anh”, Dũng sẽ nói gì để an ủi em? Dựa vào những điều vừa kể ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn về em bé (hoặc anh, chị) của em.
Xem lời giải -
Bài đọc 1: Tiếng võng kêu
Tiếng võng kêu cho biết bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? Gạch dưới những hình ảnh cho thấy bé Giang đang ngủ rất đáng yêu. Bạn nhỏ nói gì với em bé trong hai khổ thơ cuối? Tìm và viết lại những từ ngữ. Đặt câu với 1 từ tìm được ở bài tập 1.
Xem lời giải -
Bài đọc 2: Câu chuyện bó đũa
Thấy các con không hòa thuận, người cha gọi họ đến, bảo họ làm gì? Vì sao không có người con nào bẻ gãy được bó đũa. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? Qua câu chuyện, người cha muốn khuyên các con điều gì? Các dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu in nghiêng. Viết tin nhắn theo 1 trong 2 đề. Viết một đoạn văn kể về 1 việc tốt em đã làm cho em bé (hoặc anh, chị) của em hoặc viết vài dòng thơ tặng em bé (anh, chị).
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 3, 4
Đôi bạn trong câu chuyện trên đi đâu? Chiếc bè của đôi bạn được làm bằng gì? Gạch dưới những câu văn nói về cảnh vật trên đường đi đẹp và mới lạ. Gạch dưới những từ ngữ cho thấy đôi bạn được gọng vó, cua kềnh, cá săn sắt, cá thầu dầu rất khâm phục và quý mến. Đặt thêm 2 dấu chấm còn thiếu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau. Viết hoa lại các chữ đầu câu cho đúng ra lề vở.
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 5, 6
Qua câu trả lời của ông cụ trong câu chuyện Người trồng na, em nghĩ gì về tình cảm của ông cụ với con cháu? Hãy viết một vài câu thể hiện suy nghĩ của em.
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 7, 8
Bé nhận ra điều gì lạ bên mâm cơm? Theo bé, vì sao mẹ lo? Vì sao bé nghĩ bữa nay bé là người lớn? Nối mỗi câu ở bên A với mẫu câu thích hợp ở bên B. Đọc truyện vui sau. Điền dấu câu phù hợp với mỗi ô trống: dấu chấm hay dấu chấm hỏi, dấu chấm than?
Xem lời giải -
Bài Ôn tập cuối học kì I - Tiết 9, 10
Những ai khen bím tóc của Hà? Vì sao Hà khóc? Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào? Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: Tóc Hà rất đẹp. Nối mỗi câu sau với kiểu câu tương ứng. Viết một đoạn văn (ít nhất 4 – 5 câu) kể về một việc tốt em đã làm.
Xem lời giải